Giáo án Lớp 5 Tuần 20 Thứ tư

1. Luyện đọc :

§ Đọc đúng :Miền Đất Đỏ, vòng kiềm kẹp, nỗi đắng cay lắng đọng, ráng chiều.

§ Đọc diễn cảm :

- Toàn bài đọc giọng phấn khởi, có lúc dồn dập để diễn tả niềm vui sướng của những người đang nóng lòng tiến về đồng bằng để giải phóng quê hương.

- Đoạn đầu : đọc nhấn mạnh câu “Chúng ta phải . của giặc “.

- Đoạn giữa : Phần đầu (Miền Đất Đỏ chúng tôi nữa) đọc giọng phấn khởi và dồn dập để diễn tả niềm vui và tốc độ hành quân nhanh ; phần sau ( Tên đất miền Đất Đỏ) đọc giọng trang nghiêm và xúc động, chú ý nhấn mạnh các từ ngữ : nỗi đắng cay lắng đọng, hoà chan với máu, tưới đẫm, bất tử, kỉ niệm rưng rưng.

- Đoạn cuối : đọc trở lại giọng phấn khởi, vui sướng.

2. Hiểu :

§ Từ ngữ : vòng kìm kẹp, nỗi đắng cay lắng đọng, kỉ niệm rưng rưng, khung cảnh hực đỏ.

§ Nội dung : Những xúc động sâu sa của những người cầm súng trên đường giải phóng miền Đất Đỏ.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 20 Thứ tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ý đoạn 3 ? Luyện đọc : như SGK . – chú ý nhất giọng những từ ngữ gợi tả màu đỏ. ĐẠI Ý : HS đọc . Đất đỏ như Chu sa; đất hực đỏ; chôm chôm; trái dừa lửa; ráng chiều. - Niềm phấn khởi của các chiến sĩ khi đặt chân lên miền Đất Đỏ. HS đọc. – GV nhận xét, uốn sửa. 3 HS đọc từng đoạn cho hết cả bài. - Những xúc động sâu sa của những người cầm súng trên đường giải phóng miền Đất Đỏ. 4. Củng cố : - Tìm những câu văn có vế so sánh bằng từ như trong bài. 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Đêm trăng hành quân về đồng bằng. * Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2004 Từ ngữ Nghĩa của từ I. YÊU CẦU : Cung cấp khái niệm bước đầu về nghĩa của từ ( nghĩa đen, nghĩa bóng) trong tiếng Việt qua các bước sau: Xuất phát từ văn cảnh cụ thể, sinh động, hướng dẫn HS tìm hiểu nhận biết nghĩa chính và các nghĩa rộng của cùng một từ Trên cơ sở đó , xác định những kiến thức cơ bản bước đầu cho HS về nghĩa đen và nghĩa bóng của từ tiếng Việt. Vận dụng các kiến thức cơ bản về nghĩa của từ đã xác định vào các khâu luyện tập: nhận biết những từ được dùng theo nghĩa đen( hoặc theo nghĩa bóng) dùng từ đặt câu theo nghĩa đen và nghĩa bóng II. LÊN LỚP : 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Cá - Sửa bài tập về nhà bài 3 3. Bài mớiõ : a) Giới thiệu : Mỗi từ trong tiếng Việt, ngoài nghĩa đen là nghĩa chính, nó có thể có một hoặc nhiều nghĩa bóng, là nghĩa phụ được hiểu rộng ra từ nghĩa đen. Học bài “Nghĩa của từ” hôm nay, các em bước đầu hiểu thêm những điều đó. b) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV cho HS đọc bài “Đi cấy” - Trong bài có bao nhiêu từ “trông” - Trong câu ca dao, từ “trông” nào có nghĩa là nhìn? - Trong câu ca dao, từ “trông” nào có nghĩa là mong, mong muốn? - Theo em , giữa hai nghĩa : nhìn và mong, nghĩa nào là nghĩa chính vốn có của từ “trông” và nghĩa nào là nghĩa phụ do được hiểu rộng ra mà có? Xác định kiến thức : - Qua việc tìm hiểu bài đọc nói trên, em hãy cho biết: Trong tiếng Việt , một từ có thể có mấy nghĩa, đó là những nghĩa nào? GV: Nghĩa chính vốn có của từ còn gọi là nghĩa đen. Nghĩa phụ là nghĩa được hiểu rộng ra từ nghĩa đen, ta gọi là nghĩa bóng. Nếu ta nói “Trông lên trời, Hải thấy đám mây đen” thì từ trông ở đây nghĩa là gì? Nó được hiểu theo nghĩa đen hay nghĩa bóng? Nếu ta nói “Đã một tuần nay, em trông anh quá” thì từ trông ở đây nghĩa là gì? Nó được hiểu theo nghĩa nào? HS đọc mục II ở SGK. Luyện tập : Bài 1 : GV cho 3 HS lên bảng làm. Mỗi HS giải quyết một câu. Bài 2 : Làm vở. GV cho 3 HS lên bảng làm 9 từ trông trời , trông đất , trông mây. trông nhiều bề; trông mưa, trông nắng, trông ngày , trông đêm; trông cho chân cứng, đá mềm Nghĩa thứ nhất( nhìn) là nghĩa chính vốn có của từ “trông” , nghĩa thứ hai( mong) là nghĩa phụ do được hiểu rộng ra mà có Có hai nghĩa: nghĩa chính và nghĩa phụ Nghĩa là nhìn; được hiểu theo nghĩa đen. Nghĩa là mong ( hay mong đợi); được hiểu theo nghĩa bóng. Aên: Nghĩa đen: ăn cơm Nghĩa bóng: ăn than Ngon: Nghĩa đen: ăn ngon Nghĩa bóng: ngủ ngon Xuân: Nghĩa đen: mùa xuân Nghĩa bóng: càng xuân 4. Củng cố : Học sinh đọc lại phần Bài học. Đánh dấu X vào c trước câu có từ đánh được sử dụng theo nghĩa bóng : c Em đánh máy vi tính. c Cái nồi được đánh sạch bong. c Cu Tí bị đánh vào mông. 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Truyền thống dân tộc. Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2004 Toán Luyện tập chung I. YÊU CẦU : Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, chu vi và diện tích hình tròn . Giảm tải bài 6/ SGK 140. II. LÊN LỚP : T.gian Họat động của thầy Họat động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mớiõ : Vở nháp : Bài 1 / SGK139 : Giáo viên nêu thêm : Muốn tính diện tích của một hình chưa quen thuộc, ta có thể chia nhỏ nó ra thành nhiều hình mà ta đã biết cách tính diệnt ích của chúng; rồi cộng các diện tích đó lại. Bài 2 / SGK 139 : Vở lớp : 4. Củng cố : 5. Dặn dò : - Bài nhà 4,5 / SGK139. - Sửa bài nhà 4,5 / SGK 138. - Vài học sinh nêu cách tính diện tích hình tam giác và hình thang rồi cả lớp tự giải. - Vài em đọc kết quả. - Vài học sinh nhắc lại : a = S x 2 : h - Thi đua. Bài 3 / SGK 139. Thi đua viết tất cả các dạng công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình tròn. * Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2004 Lịch sử Điện Biên Phủ – Pháo đài thực dân sụp đổ I. YÊU CẦU : HS hiểu được ýnghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ trong cuộc kháng chiến và sự sụp đổ của “pháo đài thực dân”. Qua đó giáo dục cho học sinh về những tấm gương dũng cảm của quân dân ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Lược đồ các đợt tấn công của quân ta vào Điện Biên Phủ. Ảnh tư liệu. III. LÊN LỚP : 1ph 1. Oån định : Hát 5ph 2. Kiểm tra bài cũ : Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới - Hãy nêu các hoạt động về kinh tế, văn hóa trong thời kì kháng chiến từ sau 1950 ? - Nối cho đúng tên anh hùng với thành tích của anh hùng : Trần Đại Nghĩa · · Bị thương vào cánh tay phải, nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu. La Văn cầu · · Công nhân chế tạo vũ khí giỏi, quên mình cứu súng đạn. Cù Chính Lan · · Anh dũng diệt xe tăng địch trên đường số 6. Ngô Gia Khảm · · Nha khoa học, chuyên gia chế tạo vũ khí. T.gian Họat động của thầy Họat động của trò ĐDDH 30ph 4ph 3. Bài mớiõ : HOẠT ĐỘNG 1 : Vì sao xuất hiện tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ ? Sau 8 năm, Pháp đã bị tiêu diệt 30 vạn quân và thâm hụt hơn 2000 phơrăng, ngày càng lâm vào thế bị động phòng ngự. Chính phủ Pháp thay đổi nội các 17 lần. Mĩ ra sức can thiệp ép Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh. Ngày 7-5-1953, Na-va, tổng chỉ huy quân đội, đã phác thảo ra kế hoạch chiến lược hi vọng 18 tháng sẽ giành lại thắng lợi. Điện Biên Phủ là 1 trong 5 nơi tập trung binh lực của địch : - Từ 20-1-1953, 6 tiểu đoàn Âu Phi tinh nhuệ đã nhảy dù xuống Điện Biên Phủ. - Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ gồm 49 cứ điểm, 3 phân khu : + Phân khu trung tâm ở giữa Mường Thanh, nơi đặt cơ quan chỉ huy, tập trung 2/3 lực lượng địch. + Phân khu Bắc gồm các cứ điểm Độc Lập và Bản Kéo. + Phân khu Nam là 1 cụm cứ điểm có trận địa pháo binh và sân bay Hồng Cúm. HOẠT ĐỘNG 2 : Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ ? Ngày 13-3-1954, ta đánh Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc, diệt và bắt sống 2000 tên địch. Đợt thứ 2 ta đánh các cứ điểm phía Đông ( E1,D1,C1,C2,A1, …), thắt chặt vòng vây, khống chế triệt đường tiếp tế của địch, tạo điều kiện chuyển sang tổng công kích tiêu diệt địch. Đợt thứ 3, ta đánh chiếm các điểm cao còn lại ở phía Đông và phía Tây. 18 giờ ngày 6-5-1954 toàn bộ pháo binh ta bắn vào khu vực trọng yếu của địch. Đêm 6-5-1954, đồi A1,C2, vị trí 506,310 bị tiêu diệt. Ngày 7-5-1954, ta tiêu diệt 1 số vị trí ở gần cầu Mường Thanh. 17 giờ 30 ngày 7-5-1954, Đờ Cáttơri bị bắt sống, gần một vạn quân địch đã ra khỏi công sự xin đầu hàng. Sau 56 ngày đêm chiến đấu liên tục và ác liệt, tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ đã bị tiêu diệt. HOẠT ĐỘNG 3 :Ý nghĩa lịch sử ? Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ tiêu biểu cho tinh thần anh dũng quật cường của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến trường kì chống thực dân Pháp xâm lược. Chiến thắng đó như một chiến công chói lọi đột phá thành trì của hệ thống nô dịch thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc. Điện Biên Phủ là biểu trưng về sự sụp đổ của pháo đài thực dân. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Ôn tập Học sinh học theo nhóm, dựa vào SGK để thảo luận : - Thi đua : Đặt nam châm vào ô đúng nhất : Điện Biên Phủ là biểu trưng về : - Sự sụp đổ của “pháo đài thực dân Pháp” - Sự sụp đổ của phát xít Nhật. - Sự sụp đổ của đế quốc Mỹ. - Cả ba đều sai. Ta chiến thắng Điện Biên Phủ vào ngày : 2/9/1945 20/12/1046 7/5/1954 Cả ba đều sai. Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docThu tu T20.doc