· Vận dụng và củng cố những điều đã học về văn tường thuật. Thực hiện yêu cầu bộc lộ cảm nghĩ qua các chi tiết tường thuật.
· Rèn luyện kĩ năng nói gãy gọn, rõ ràng. Biết dùng từ, đặt câu thích hợp, bộc lộ được cảm nghĩ một cách tự nhiên.
7 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1707 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 20 Thứ ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba, ngày 10 tháng 2 năm 2004
Tập làm văn
Tường thuật
(Làm văn miệng)
Đề bài: Trong những buổi học của tuần trước, em thấy buổi nào thích thú hơn cả? Em hãy thuật lại buổi học đó.
I. YÊU CẦU :
Vận dụng và củng cố những điều đã học về văn tường thuật. Thực hiện yêu cầu bộc lộ cảm nghĩ qua các chi tiết tường thuật.
Rèn luyện kĩ năng nói gãy gọn, rõ ràng. Biết dùng từ, đặt câu thích hợp, bộc lộ được cảm nghĩ một cách tự nhiên.
II. LÊN LỚP :
T.gian
Họat động của thầy
Họat động của trò
ĐDDH
1ph
4ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra việc sửa lỗi của học sinh .
3. Bài mớiõ :
a- Giới thiệu: Ghi đề bài
b- Tìm hiểu đề:
Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh – Yêu cầu dựa vào dàn bài chi tiết để tập nói.
* Trình bày từng phần: - – Giáo viên sơ kết
Mở bài: Buổi học nào ?
Thân bài: Các tiết 1; 2; 3; 4... – Môn ?
Hoạt động của GV, HS ? – Điều gây ấn tượng ?
Kết luận: Cảm nghĩ
* Trình bày cả bài – Ghi nhận ý hay
4. Củng cố :
Cách 1: ... Cô giáo giảng bài mới: hình tròn. Cả lớp chăm chú lắng nghe.
Cách 2: ... Sang bài mới, giọng cô rõ ràng giới thiệu hình tròn. Lớp học im phăng phắc. Có lẽ ai cũng sợ mình làm át đi tiếng cô và làm loãng đi không khí lớp học.
GV nhấn mạnh: phải kết hợp vừa thuật vừa nói rõ được những suy nghĩ, tình cảm đối với việc được thuật.
5. Dặn dò :
- Học lại dàn bài chung văn tường thuật.
- Chuyển bài văn miệng đã làm thành bài văn viết.
- Học sinh đọc lại đề bài và phân tích yêu cầu của đề bài (Kiểu bài tường thuật – Đối tượng: Buổi học tuần trước – Nội dung trọng tâm: tiết học có kết quả hơn cả. )
- Học sinh đọc dàn bài chung văn tường thuật.
- HS hoàn chỉnh phần chuẩn bị:
- HS làm văn miệng:
Cả lớp nhận xét
- HS so sánh 2 cách thuật – Nhận xét – Học tập:
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2004
Toán
Luyện tập
I. YÊU CẦU :
Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tròn .
Giảm tải bài 6/ SGK 138.
II. LÊN LỚP :
T.gian
Họat động của thầy
Họat động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mớiõ :
Vở nháp :
Bài 1 / SGK138.
Bài 2 / SGK 138. Thi đua.
Vở lớp :
Bài 3 / SGK 138.
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
- Bài nhà : 4,5 / SGK138
- Sửa bài nhà 3 / SGK 138.
Giải.
Chu vi đáy thùng gánh nước :
12 x 2 x 3,14 = 75,36 ( cm )
Diện tích đáy thùng gánh nước :
12 x 12 x 3,14 = 452,16 ( cm2 )
Đáp số : 75,36 cm ; 452,16 cm2
Giải
Bán kính cái nong hình tròn :
376,8 : 3,14 : 2 = 60 ( cm)
Diện tích cái nong hình tròn :
60 x 60 x 3,14 = 11304 ( cm2 )
Đáp số : 11304 cm2
- HS thi đua tính diện tích hình tròn có : C = 94,2 cm
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2004
Khoa học
Oân tập : sự sinh sản ở thực vật
I. YÊU CẦU : Sau bài học, học sinh biết :
Phân biệt giữa sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính ở thực vật.
Phân biệt cách giâm cành và cách chiết cành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sử dụng lại các hình trong các bài 34, 35, 36, 37.
Bộ sưu tầm về hoa trong bài 34.
III. LÊN LỚP :
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
Thực hành : Trồng cây bằng thân, cành
3. Bài mớiõ :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV cho HS cả lớp thảo luận :
+ Kể tên cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
+ Kể tên các bộ phận của một bông hoa, trong đó những bộ phận nào trực tiếp tham gia vào quá trình sinh sản của thực vật ?
+ Có mấy loại nhị hoa, đó là những nhị nào ?
+ Kể tên một số hoa có cả nhị đực và nhị cái và tên một số loài hoa chỉ có nhị đực hoặc nhị cái.
Giáo viên chốt ý :
* Loại hoa có cả nhị đực và nhị cái được gọi là hoa lưỡng tính.
* Loại hoa chỉ có nhị đực hoặc chỉ có nhị cái gọi là hoa đơn tính.
+ Hiện tượng phấn của nhị đực được rơi vào nuốm của nhị cái được gọi là gì ?
+ Tinh trùng ở ống phấn kết hợp với trứng ở tiểu noãn sẽ tạo thành gì ?
+ Hợp tử sẽ phát triển thành gì ?
+ Hạt sẽ phát triển thành gì ?
- Giáo viên chốt ý ;
* Điều kiện để tạo thành hạt là có sự kết hợp của tinh trùng và tiểu noãn.
* Sự sinh sản của thực vật trong đó có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng) được gọi là sinh sản hữu tính.
* Sự sinh sản của thực vật bằng thân, lá hoặc rễ được gọi là sinh sản vô tính.
+ Có mấy cách sinh sản ở một số thực vật có hoa ? Đó là những cách nào ?
GV yêu cầu HS đọc ví dụ trong mục 2 của bài ôn tập trang 91 SGK để trả lời câu hỏi.
+ Có mấy cách trồng bằng cành ? Đó là những cách nào ?
+ Mô tả cách giâm cành và cách chiết cành.
* Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
* Cuống, đài, cánh, nhị-Trong đó nhị hoa trực tiếp tham gia vào quá trình sinh sản.
* Có hai loại nhị hoa : nhị đực và nhị cái.
* Tên một số hoa có cả nhị đực và nhị cái:cam , táo, bưởi, hồng…
* Tên một số loài hoa chỉ có nhị đực hoặc nhị cái.: mướp, bầu, bí…
* Sự thụ phấn.
* Tạo thành hợp tử.
*Thành hạt.
* Thành cây mới.
* Có hai cách sinh sản, đó là sinh sản hữu tính với cơ quan sinh sản là hoa và sinh sản vô tính bằng các bộ phận khác của cây như thân, cành, lá, rễ.
* Có hai cách trồng cây bằng cành, đó là : giâm cành và chiết cành.
4. Củng cố :
- Đọc SGK / 93
5. Dặn dò :
- Sưu tầm hình ảnh một số cây có thể mọc ra từ cành, lá của cây mẹ.
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Thu ba T20.doc