- Nắm được cách nối cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ đươcx5 sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Giấy khổ to viết 3 câu ghép ở bài tập 1. Giấy khổ to phô tô phóng to nội dung bài tập 3 – 4.
2 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần 20 môn học Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách nối cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ đươcx5 sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Giấy khổ to viết 3 câu ghép ở bài tập 1. Giấy khổ to phô tô phóng to nội dung bài tập 3 – 4.
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: MRVT: Công dân.
Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm lại các bài tập 1, 3, 4 trong tiết học trước.
3. Giới thiệu bài mới: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”.
4. Bài mới:
v Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và thực hiện yêu cầu tìm câu ghép.
Giáo viên dán lên bảng 3 tờ giấy đã viết 3 câu ghép tìm được chốt lại ý kiến đúng.
Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài: xác định các vế câu trong từng câu ghép.
Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng xác định các vế câu trong câu ghép.
Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên gợi ý:
+ Các vế câu trong từng câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào?
+ Cho học sinh trao đổi theo cặp.
v Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
-Cho HS không nhìn sách nói lại nội dung ghi nhớ.
v Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Bài 1:
Yêu cầu em đọc đề bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh tự chọn bài tập a hoặc bài tập b: em nào giỏi có thể làm 2 bài.
Bài 2:
Cho học sinh chia thành nhóm, thảo luận trao đổi vấn đề.
Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên dán lên bảng lớp 3 tờ giấy đã đan nội dung bài, yêu cầu 3 học sinh lên bảng thi làm đúng nhanh tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống.
Bài 4:
Cách làm tương tự như bài tập 3.
5. Củng cố - dặn dò:
Chớ lại bài.
Nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Nhận xét tiết học.
Hát
--1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
VD:
Câu 1: “Anh công nhân
Câu 2: “Tuy đồng chí
Câu 3: “Lênin cũng không cắt tóc.
- 3 học sinh lên bảng làm.
VD:
câu 1: có 3 vế câu.
Câu 2: có 2 vế câu.
Câu 3: có 2 vế câu.
Cả lớp bổ sung, nhận xét.
VD:
Câu 1: các vế câu 1 và 2 nối với nhau bằng quan hệ từ “thô” vế 2 và 3 nối với nhau trực tiếp bằng dấu pha.
Câu 2: 2 vế câu nối với nhau bằng cặp quan hệ từ “tuy nhưng ”.
Câu 3: 2 vế nối trực tiếp với nhau bằng dấu phẩy.
H nêu
Vài học sinh đọc.
Cả lớp đọc thầm.
-Học sinh làm việc cá nhân.
-VD: Bạn a có một câu ghép, (nếu) chẳng may ông mất (thì) ai là người sẽ thay ông đứng đầu triều đình?
-Bạn b có một câu ghép, (mặc dù) có sức khoẻ nghiêng mình cúi chào (nhưng) đại bàng khác giống chim khác.
Cả lớp nhận xét.
VD:
Đoạn a: chính vì Hồ Chủ Tịch thấy nước mất nhà tan, nhân dân lầm than, đói rét, mà người đã ra đi học tập kinh nghiệm cách mạng để “về giúp đồng bào”.
Đoạn b: có 3 câu ghép có 2 câu bị lược.
Câu 1: Vũ Văn Đường vì ông, sao ông không tiến cử?
Câu 2: còn thái hậu hỏi người tài ba thì tôi xin tiến cử Trần Trung Tá.
® Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn tránh lặp.
VD:
a) Tấm chăm chỉ hiền lành còn Cám thì lười biếng độc ác.
b) Ông đã nhiều lần can gián nhưng vua không nghe.
Rút kinh nghiệm:....................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- LUYEN TU 2.doc