- Biết sau Cách mạng tháng 8 nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “ giặc đói”, “ giặc dốt”, “ giặc ngoại xâm”.
- Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược.
+ 19.12.1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân pháp.
+ chiến dịch Việt băcx1 thu – đông 1947.
+ chiến dịch Việt băcx1 thu – đông 1950.
+ chiến dịch Điện Biên Phủ.
2 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 836 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần 20 môn học Lịch sử: Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ:
ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ
ĐỘC LẬP DÂN TỘC.
I. Mục tiêu:
- Biết sau Cách mạng tháng 8 nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “ giặc đói”, “ giặc dốt”, “ giặc ngoại xâm”.
- Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược.
+ 19.12.1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân pháp.
+ chiến dịch Việt băcx1 thu – đông 1947.
+ chiến dịch Việt băcx1 thu – đông 1950.
+ chiến dịch Điện Biên Phủ.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
+ HS: Chuẩn bị bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954).
Nêu diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ?
Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ?
® Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập.
4. Bài mới:
v Hoạt động 1: Ôn tập.
Phát phiếu học tập có nội dung sau:
Năm
Quân sự
Chính trị
Kinh tế
Văn hoá – XH
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh nhớ lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1945 – 1954.
® Điền vào bảng trên.
+ 19/ 12 năm 1946, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã quyết định điều gì?
Nhân dân ta đã chống lại “Giặc đói” và “Giặc dốt” như thế nào?
+ Năm 1947, có sự kiện lịch sử nào xảy ra?
+ Ta quyết định mở chiến dịch Biên Giới vào thời điểm nào?
+ Ta mở chiến dịch Biên Giới nhằm mục đích gì?
+ Sau chiến thắng Biên Giới, chính quyền ta đã làm gì?
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ xảy ra vào thởi điểm nào?
® Giáo viên nhận xét + chốt ý.
-Gọi học sinh đọc câu hỏi 2, 3 SGK?
Giáo viên nhận xét.
5. Củng cố - dặn dò:
Học bài.
Chuẩn bị: “Nước bị chia cắt”.
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh trả lời và điền vào bảng trên.
Dự kiến:
Học sinh đọc ® Học sinh trả lời.
Rút kinh nghiệm:......................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- LICH SU.doc