LỊCH SỬ ÔN TẬP : CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP
DÂN TỘC ( 1945-1954 )
A - Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
- Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954 ; lập được bảng thống kê một sự kiện theo thời gian ( gắn với các bài đã học )
- Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử nào .
- Thái độ tôn trọng các sự kiện lịch sử , có thái độ đúng trong học tập
B- Đồ dùng dạy học :
1 – GV : - Bản đồ hành chính Việt Nam ( để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học ).
- Phiếu học tập.
2 – HS : SGK .
33 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 20 - GV: Đào Văn Tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sinh
3
1
8
8|
8/
8|
|
3|
2|
1- Ổn định lớp :
2- Kiểm tra bài cũ :
- Hãy nêu tên các dạng biểu đồ đã biết .(Mi)
- Biểu đồ có tác dụng,ý nghĩa gì trong thực tiển (Thành)
- GV nhận xét chung .
3 - Bài mới :
a- Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em cùng tìm hiểu một dạng biểu đồ đó là biẻu đồ hình quạt
- Giới thiệu biểu đồ quạt .
b– Hoạt động :
* HĐ 1 : Giới thiệu biểu đồ hình quạt .
a) Ví dụ 1 :
- GV treo tranh Vdụ 1 lên bảng và giới thiệu : Đây là Bđồ hình quạt .
- Bđồ có dạng hình gì ? gồm những phần nào ?
- Hướng dẫn HS tập “đọc” B.đồ .
+ Bđồ biểu thị cái gì ?
+ Sách trong thư viện được phân làm mấy loại ?.
+ Tỷ số % của từng loại là bao nhiêu ?
+ Hình tròn tương ứng với bao nhiêu % ?.
Ví dụ 2 :
- Gắn bảng phụ lên bảng .
+ Bđồ cho biết điều gì ?
+ Có tất cả mấy môn thể thao được thi đấu ? .
+ Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu ? ,
+ Tính số HS tham gia môn bơi .
* HĐ 2 : Thực hành :
Bài 1 :
- Gọi 1 HS đọc đề .
- Yêu cầu Hs quan sát Bđồ và tự làm vào vở .
- Gv nhận xét,chữa bài .
Bài 2 :
- Gọi 1 Hs đọc đề bài .
- GV gắn bảng phụ lên bảng .
- Gợi ý Hs khai thác Bđồ .
+ Bđồ nói về điều gì ? .
+ Căn cứ vào các dấu hiệu qui ước, hãy cho biết phần nào trên Bđồ chỉ số HS giởi, số HS khá, số HS TB .
+ Đọc các tỷ số % của số HS giởi, số HS khá và số HS TB .
4- Củng cố :
- Nêu tác dụng và ý nghĩa của Bđồ .
5- Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập về tính diện tích
Hát
HS nêu .
HS trả lời .
HS nghe .
HS nghe .
HS quan sát tranh và lắng nghe .
Biểu đồ có dạng hình tròn được chia thành nhiều phần.Trên mỗi phần của hình tròn điều ghi các tỉ số % tương ứng .
+ Biểu đồ biểu thị tỷ số % các loại sách có trong thư viện của 1 trường tiểu học .
+ Được chia ra làm 3 loại : Truyện thiếu nhi, sách GK và các laọi sách khác .
+ Truyện thiếu nhi chiếm 50% ; Sách GK chiếm 25% ; các loại sách khác chiếm 25%
+ Hình tròn tương ứng với 100% và là tổng số sách có trong thư viện .
- HS theo dõi .
+Hs quan sát .
+ Cho biết tỷ số % Hs tham gia các môn thể thao của lớp 5/C .
+ 4 môn .
+ 32 bạn .
+ 32 Í 12,5 : 100 = 4 Hs .
- HS đọc.
-HS làm bài.
- Hs chữa bài .
- HS đọc đề .
- Hs quan sát .
+ Nói về Kquả học tập của HS ở 1 trường tiểu học .
+ HS giỏi : Phần màu trắng ; HS khá : Phần màu xanh nhạc ; HS trung bình : Phần màu xanh đậm .
+ Hs đọc .
- HS nêu .
- HS nghe .
* RKN :
.
Kĩ thuật :
NẤU CƠM (Tiếp theo)
III.- Các hoạt động dạy – học: tiết 2 :
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ
- HS nhắc lại ghi nhớ
1’
20
7
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, cô giúp các em tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện .
b) Giảng bài:
HĐ3: Yêu cầu học sinh đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4 SGK.
-Các em hãy so sánh nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun.
-GV đưa tranh cho HS quan sát giữa nấu cơm bằng nồi cơm điện và nấu cơm bằng bếp.
-GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm về cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
-GV tóm tắt cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và lưu ý HS cách xác định lượng nước để cho vào nồi nấu cơm; cách san đều mặt gạo trong nồi ; cách lau khô đáy nồi trước khi nấu.
H: Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm đó?
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập
-GV yêu cầu HS đọc câu hỏi trong SGK.
H: Có mấy cách nấu cơm? Đó là những cách nào?
H: Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm đó?
-GV đưa câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu HS làm bài tập.
-HS lắng nghe
-HS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4.
Giống nhau: cùng phải chuẩn bị gạo, nước sạch, rá và chậu để vo gạo.
Khác nhau: về dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm.
-HS quan sát tranh.
-Các nhóm thảo luận.
-HS tự trả lời theo ý của mình.
-HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình.
2’
3) Củng cố :
Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ bài học.
1.Trước khi nấu cơm cần lấy gạo đủ nấu, nhặt bỏ thóc, sạn lẫn trong gạo và vo sạch gạo.
2.Khi cho nước vào nồi nấu cơm cần dựa vào lượng gạo, loại gạo đem nấu và cách nấu.
3.Nếu nấu cơm bằng bếp đun, khi cơm đã cạn phải giảm lửa thật nhỏ để cơm không bị cháy, khê.
1’
4) Nhận xét, dặn dò:
-GV nhận xét ý thức học tập của HS .
-Hướng dẫn HS đọc trước bài: “luộc rau” và tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị và cách luộc rau ở gia đình.
-Rút kinh nghiệm:.
..
SINH HOẠT TẬP THỂ
1-Các tổ tổng kết:Nêu những ưu điểm của tổ mình:
-Nêu những tồn tại của tổ( có dẫn chứng)
2/ Lớp trưởng tổng kết và đánh giá chung của lớp:
-Tuyên dương các bạn thực hiện tốt
-Phê bình các bạn thực hiện chưa tốt
- Đưa ra phương hướng tuần đến
3/ GV tổng kết lớp:
-Ưu điểm: * Học tập
-Đi học đều
-Có đầy đu ûdụng cụ học tập trong học kì 2
-phát biểu xây dựng bài tốt
-Có chuâûn bị bài tốt,học bài đầy đủ
-Các nhóm học tập ở nhà duy trì tốt
-Kiểm tra thuộc bài, có chuẩn bị bài tốt
- Thực hiện chủ điểm tháng: MỪNG XUÂN MỪNG ĐẢNG
* Các công tác khác:
-Vệ sinh lớp sạch sẽ
-Thực hiện ATGT nghiêm túc
-Nề nếp học tập được giữ vững
- Tham gia lao động làm sạch trường đẹp lớp tốt
- Tham gia sinh hoạt chủ điểm nhiệt tình
*Hạnh kiểm:
-Lễ phép với mọi người, thầy cô.
- Thực hiện tốt chủ điểm tháng.
-Tồn tại: -Còn một số bạn ồøn trong lớp
-Một số ít chưa thuộc bài như: Thạch , Nhựt, Quang .
- Chất lượng qua kiểm tra bài ở lớp chưa cao
- Còn một số bạn đi học trễ
-Phương hướng tuần đến:
* Học tập : -Tiếp tục phát huy những mặt mạnh đã có
-Ôn bài thật tốt để học tập học kì 2 có chất lượng cao hơn
-Tiếp tục chuâûn bị bài tốt học tuần 21.
- Tham gia sinh hoạt câu lạc bộ văn -toán
*Đạo đức:-Thực hiện tốt việc chào hỏi mọi người , quan hệ tốt với bạn bè
-Lễ phép với thầy cô giáo .
-Thực hiện tốt ATGT
*Các công tác khác-:
-Tiếp tục thực hiện tốt ATGT .
-Thực hiện vệ sinh môi trường “ XANH ,SẠCH ,ĐẸP
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về những tấm gương sống , làm việc theo pháp luật ,theo nếp sống văn minh .
I / Mục đích , yêu cầu :
1/ Rèn kĩ năng nói :
-HS kể đựơc câu chuyện đã nghe , đã đọc về một tấm gương sống , làm việc theo pháp luật , theo nếp sống văn minh .
-Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện .
2 / Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
II / Đồ dùng dạy học: GV và HS : Một số sách , báo , truyện đọc lớp 5viết về các tấm gương sống , làm việc theo pháp luật , theo nếp sống văn minh .
III / Các hoạt động dạy - học :
T.G
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4 ph
1 ph
08 ph
25 ph
02 ph
A/ Kiểm tra bài cũ :
HS kể lại câu chuyện Chiếc đồng hồ và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện . ( Sơn)
B / Bài mới :
1/ Giới thiệu bài :Trong tiết kể chuyện tuần trước ,các em đã được nghe câu chuyện Chiếc đồng hồ – câu chuyện khuyên mỗi người làm gì cũng nên nghĩ đến lợi ích chung và làm tốt việc của mình .Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tự kể những câu chuyện mình đã được nghe , được đọc về những tấm gương sống , làm việc theo pháp luật , theo nếp sống văn minh .
2 / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài :
-Mời 01 HS đọc đề bài .
-Đề bài yêu cầu gì ?
-GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về những tấm gương sống , làm việc theo pháp luật , theo nếp sống văn minh .
-Cho 3 HS đọc nối tiếp nhau gợi ý 1,2,3 SGK .
-Cho HS đọc thầm lại gợi ý 2.
-GV nhắc HS :Việc nêu tên nhân vật trong các bài tập đọc đã học ( anh Lý Phúc Nha , Mồ Côi , Chú bé gác rừng ) chỉ nhằm giúp các em hiểu yêu cầu của đề bài . Em nên kể các câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình .
-Cho HS lần lượt nêu tên câu chuyện các em sẽ kể .Nói rõ đó là câu chuyện về ai ?
3 / HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện :
-HS kể chuyện theo cặp , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
-Cho HS thi kể trước lớp .
-GV nhận xét tuyên dương .
4/ Củng cố dặn dò: HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân ; đọc trước đề bài và gợi ý trong SGK( Bài tập KC được chứng kiến hoặc tham gia tuần 21.
-HS kể lại câu chuyện Chiếc đồng hồ và trả lời câu hỏi .
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề bài .
-HS nêu .
-HS chú ý những từ ngữ gạch chân
-03 HS đọc nối tiếp gợi ý 1 ,2 3. Cả lớp theo dõi SGK.
-HS lắng nghe.
-HS lần lượt nêu tên câu chuyện sẽ kể .
-HS kể chuyện trong nhóm theo cặp , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
-Đại diện các nhóm thi kể .
-Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay, nêu ý nghĩa câu chuyện đúng , hay nhất .
-HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm :
.
File đính kèm:
- 20L5.doc