Tập đọc
Nghìn năm văn hiến (Trang15)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu các từ ngữ trong bài .
- Hiểu Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II. Chuẩn bị:
- GV+HS: sgk+VBT
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các Hoạt đông dạy học:
25 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 2 - Trường Tiểu học Yên Phú I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nhóm thích hợp.
- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa
- Làm và chữa bài tập trắc nghiệm và tự luận T.Việt 5 tr 11
II. Đồ dựng dạy học:
GV+HS: Vở nhỏp,VBT trắc nghiệm và tự luận T.Việt 5 tập 1.
Dự kiến hoạt động: Cỏ nhõn, cả lớp.
III.Hoạt động dạy học:
1- Hoạt động 1: HD H/s làm và chữa bài:
Bài 1 tr 11 Điền vào chỗ trống 1 một từ đồng nghĩa với từ in nghiờng( từ dựng ở địa phương)
Từ đồng nghĩa với trứng gà:
Từ đồng nghĩa với ngan:
Từ đồng nghĩa với ngó:
Từ đồng nghĩa với xem:
Bài 2 tr 10 Chọn cỏc từ trong ngoặc đơnđể điền vào từng chỗ trống cho phự hợp
( đụng đỳc, thăm thẳm, vui vẻ, lấp loỏng, nhộn nhịp, hõn hoan, hoăm hoắm, lấp lỏnh, phấn khởi, sầm uất, hun hỳt, úng anh, nhấp nhỏnh)
Cỏc từ tả màu sắc biến đổi khi mờ khi tỏ:
Cỏc từ tả sự đụng vui:
Cỏc từ tả tõm trạng vui của con người:.
Bài 3 tr 11Viết vào chỗ trống cặp từ đồng nghĩa cú trong đoạn văn sau:
Phong cảnh đất nước ta thật là đẹp. Những cỏnh rừng bỏt ngỏt một màu xanh biếc của cõy cối. Biển cả mờnh mụng, ngày đờm rỡ rào súng vỗ. Những cỏnh đồng lỳa thẳng cỏnh cũ bay, vàng ươm trong nắng.
* HS làm bài – GV chấm ẵ lớp
2- Hoạt động 2 : Củng cố kiến thức luyện tập về từ đồng nghĩa.
3- Dặn dũ:
- Làm bài tập ( nếu cũn)
- Chuẩn bị bài sau : Mở rộng vốn từ Nhõn dõn.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ sỏu ngày 7 thỏng 9 năm 2012
Toỏn
Tiết 10: Hỗn số (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính với hai
phân số để làm được các bài tập. Làm được các bài tập sgk.
II. Chuẩn bị:
- Các minh họa trong SGK.
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Lấy ví dụ về hỗn số, nêu phần nguyên, phần thập phân của hỗn số đó.
- G nhận xét.
2. Bài mới.
HĐ1. Cách chuyển một hỗn số thành phân số.
G dán hình vẽ như phần bài học lên bảng.
- Em hãy đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã được tô màu?
- Hãy đọc phân số chỉ số hình vuông đã được tô màu? Vì sao?
- Viết hỗn số 2 thành tổng của phần nguyên và phần thập phân rồi tính tổng này?
- G viết bước chuyển từ hỗn số ra phân số.
- Nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số?
HĐ2. Thực hành
Bài 1. Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
*Củng cố chuyển hỗn số thành phân số.
- G yêu cầu H làm bài.
- G chữa bài, yêu cầu H tự kiểm tra bài của mình.
Bài 2. Nêu yêu cầu của bài?
- Nhận xét về các phép tính trong bài?
- Muốn thực hiện phép tính ta phải làm gì?
- Bài củng cố kiến thức gì?
- G chốt đáp án đúng:a) ; b) ; c)
Bài 3.Nêu yêu cầu?
- G hướng dẫn mẫu.
- G chốt kết quả đúng.a) ;b) ; c)
- H quan sát hình và nêu được:
- Đã tô màu 2 hình vuông.
- Có hình vuông được tô màu.
- H giải thích.
- H nêu.
- H nêu yêu cầu bài.
- H tự làm bài, 2 H lên bảng làm bài.
- H nhận xét bài làm của bạn.
- H nêu.
- H trả lời.
- H tự làm bài. 2 H làm bài trên bảng.
- H nhận xét bài làm của bạn.
- Đối chiếu, chữa bài.
- 1H nêu.
- H làm bài vào vở.
- 1 H chữa bài, lớp nhận xét.
- Nêu cách làm.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Nhận xét đánh giá giờ học. Nhắc H chuẩn bị bài sau.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới 2 hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng.
- Lập bảng thống kê theo kiểu biểu bảng về số lượng của từng tổ HS trong lớp.
II. Chuẩn bị :
- Vở bài tập.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra.
- Em hãy đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày?
- Nhận xét, cho điểm H.
2. Bài mới.
Bài 1: Bảng lớp kẻ sẵn bảng số liệu thống kê.
- Gọi H đọc yêu cầu của bài.
- Tổ chức hoạt động nhóm theo hướng dẫn:
+ Đọc lại bảng thống kê.
+ Trả lời từng câu hỏi.
- G tổ chức cho1 H khá lên điều khiển lớp.
- Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới hình thức nào?
- Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì?
- G kết luận.
Bài 2: Treo bảng phụ.
- Gọi H đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu H làm bài.
- Hướng dẫn H chữa bài.
- G nhận xét, khen ngợi H lập bảng nhanh, đúng đẹp.
- Nhìn vào bảng thống kê em biết được điều gì?
- Tổ nào có nhiều H khá nhất?
- Tổ nào có nhiều H nữ nhất?
- Bảng thống kê có tác dụng gì?
-2 - 3 H đọc đoạn văn của mình.
- 1 H đọc yêu cầu của bài.
- H thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi ra nháp.
- Các nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- H trả lời.
- 1 H đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, 1 H làm bài trên bảng phụ.
- H nhận xét chữa bài.
- H trả lời.
3. Củng cố- dặn dò.
- Nhận xét tiết học. Dặn H chuẩn bị bài sau.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Kĩ thuật
Bài 1 - Đính khuy hai lỗ (Tiết 2)
I. Mục tiêu.
- Biết cách đính khuy hai lỗ
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
II. Chuẩn bị.
- Mẫu đính khuy hai lỗ. Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
HĐ3 : Học sinh thực hành
- Gọi H nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.
- Nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi dính khuy hai lỗ.
- Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 (vạch dấu các điểm đính khuy) và sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành đính khuy hai lỗ của học sinh.
- Nêu yêu cầu tiết thực hành.
- Cho học sinh thực hành theo nhóm để các em trao đổi, giúp đỡ lẫn nhau.
- Quan sát, uốn nắn cho những học sinh thực hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật ; hướng dẫn cho học sinh còn lúng túng.
* Củng cố bài: Nêu lại các thao tác thực hiện đính khuy hai lỗ.
- Giờ sau tiếp tục hoàn thiện sản phẩm.
- Học sinh nhắc lại quy trình đính khuy hai lỗ.
- Mỗi em thực hiện đính 2 khuy trong khoảng thời gian 20 phút. Học sinh cần thực hiện đúng yêu cầu ở cuối bài.
- Học sinh thực hành đính khuy hai lỗ theo nhóm.
IV - Nhận xét - dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
- Nhắc H chuẩn bị các dụng cụ giờ sau.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Địa lớ
Bài 2: Địa hình và khoáng sản
I. Mục tiêu.
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình, nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam. Chỉ được các dãy núi và đồng bằng lớn, một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ).
II. chuẩn bị:
- Bản đồ địa lí Việt Nam, vở bài tập.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
- 1 H lên chỉ vị trí địa lí của nước ta và số đảo, quần đảo trên bản đồ.
- 1 H nêu vị trí, hình dạng, diện tích của nước ta.
- G nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.
HĐ1. Địa hình (Làm việc cá nhân)
- Gyêu cầu H đọc mục 1, quan sát hình 1 (SGK) trả lời các câu hỏi mục 1.
- G treo bản đồ địa lí TN Việt Nam.
- Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ.
- H đọc thầm SGK.
- 2- 3 H chỉ vị trí vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ
- Kể tên các dãy núi chính ở nước ta? Dãy núi nào có hướng TB-ĐN, dãy núi nào có hình cánh cung?
- G nhận xét, kết luận về đặc điểm của địa hình nước ta.
HĐ2. Khoáng sản- Làm việc theo nhóm 2. - Kể tên 1 số loại khoáng sản ở nước ta.
- Giáo viên phát phiếu học tập.
+ Tên khoáng sản.
+ Kí hiệu.
+ Nơi phân bố.
+ Công dụng.
- G kết luận.
3. Củng cố dặn dò.
- Gọi H chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, nơi có mỏ A pa tít.
- Gọi H đọc bài học.
- G nhận tiết học, dặn chuẩn bị bài sau.
- 2- 3 H chỉ các dãy núi, các đồng bằng lớn.
- Một số H nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta.
- H quan sát hình 2 (SGK) và vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi.
- Các nhóm hoàn thành bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo. H bổ sung.
- H chỉ bản đồ.
- 2 H đọc.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiếng Anh
GV chuyờn soạn giảng
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Toỏn (LT)
Luyện thờm
I.Mục tiờu:
- Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính với hai
phân số để làm được các bài tập
- Làm và chữa bài tập trắc nghiệm và tự luận Toỏn 5 tr9.
II. Đồ dựng dạy học:
GV+HS: Vở nhỏp,VBT trắc nghiệm và tự luận Toỏn 5 tập 1.
Dự kiến hoạt động: Cỏ nhõn, cả lớp.
III.Hoạt động dạy học:
1- Hoạt động 1: HD H/s làm và chữa bài:
Bài 1 tr Khoanh vào chữ cỏi đặt trước cõu trả lời đỳng
Chuyển hỗn số 3 thành phõn số ta được:
A. B. C. D.
Bài 2 tr 9 Chuyển cỏc hỗn số thành phõn số rồi tớnh:
a. =.. b. =
c. =. d. =
Bài 3 tr 9 Tỳi thử nhất chứa kg gạo. Tỳi thứ hai ớt hơn tỳi thứ nhất là kg gạo Hỏi cả hai tỳi chứa bao nhiờu ki- lụ-gam gạo?
Bài giải
.
2- Hoạt động 2 : Củng cố kiến thức về hỗn số. Hs làm bài -GV chấm ẵ cả lớp.
3- Dặn dũ:
- Làm bài tập ( nếu cũn)
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Sinh hoạt
Sinh hoạt lớp
I/ yờu cầu
- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thõn
- HS cú ý thức phấn đấu vươn lờn trong học tập
- Giỏo dục HS cú ý thức phấn đấu liờn tục vươn lờn
II/ lờn lớp
1. Tổ chức : Hỏt
2. Bài mới
a. Nhận định tỡnh hỡnh chung của lớp:
- Nề nếp: Tuần qua lớp đó thực hiện tốt nề nếp đi học đỳng giờ, thực hiện tốt cỏc nề nếp do trường lớp đề ra.
- Học tập: Cỏc em chăm học, cú ý thức tốt trong học tập, trong lớp chưa tớch cực hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp, nhưng chưa hiệu quả cao
- Lao động vệ sinh: Đầu giờ cỏc em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sõn trường sạch sẽ, gọn gàng.
- Thể dục: Cỏc em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đỳng động tỏc
- Đạo đức: Cỏc em ngoan, lễ phộp hoà nhó, đoàn kết với bạn bố, cú ý thức đạo đức tốt
b/. Kết quả đạt được
- Tuyờn dương: chữ viết tiến bộ, đạt nhiều điểm tốt. Cả lớp bọc bỡa sỏch vở đủ, tốt.
- Phờ bỡnh: Một số bạn chưa làm bài về nhà đầy đủ như..
Một số bạn nam ở tổ 2 chưa làm tốt việc trực nhật lớp:...
c. Phương hướng :
- Thi đua học tập tốt, rốn luyện tốt. Lập thành tớch chào mừng ngày 20-10
- Tham gia mọi hoạt động của trường, lớp đề ra.
- Tập văn nghệ chuẩn bị cho Đờm rằm trung thu.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
File đính kèm:
- Tuần 2(12-13).doc