TẬP ĐỌC : NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu được nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
* Hiểu đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ viết bảng thống kê.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
18 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 743 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 2 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ca ngợi Lương Ngọc Quyến dũng cảm, bất khuất. Tấm gương của ông sống mãi với lịch sử của dân tộc.
- Trả lời
- Đánh vần
- Đọc từ khó (cá nhân - đồng thanh)
- HS viết bảng con : khoét bàn chân, buộc chân, xích sắt
- Thảo luận nhóm 2
- Một số em nêu
- 2 đội tham gia
- Viết bảng con
- Làm theo yêu cầu
- Viết bài vào vở, Diệu viết bảng lớp.
- Soát lỗi
- Cả lớp chấm bài trên bảng.
- Đổi vở chấm chéo
- làm bài tập vào vở
- - HS lắng nghe
Địa lí : ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I/ Mục tiêu :
- Nêu được đặc điểm của địa hình : Phần đất liền của VN 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng.
- Nêu tên 1 số khoáng sản chính của VN : than, sắt, dầu mỏ, a-pa-tit, khí tự nhiên.
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ).
- Chỉ được 1 số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ).
* Biết khu vực có núi cà một số dãy núi có hướng núi tây bắc – đông nam, cánh cung.
II/ Đồ dùng dạy học : - Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
III/ Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2/ Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi 1, 2, 3 / 68
3/ Bài mới :
a. GTB: Trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu về địa hình, khoáng sản của nước ta và những thuận lợi do địa hình và khoáng sản mang lại.
b. Tìm hiểu bài:
* H Đ1 : Địa hình Việt Vam.
- Yêu cầu nhóm 2 quan sát lược đồ/ SGKvà thực hiện :
+ Chỉ vùng núi và đồng bằng.
+ So sánh diện tích của vùng núi và ĐB
+ Nêu tên, chỉ lược đồ các dãy núi chính
* Những dãy núi nào có hình cánh cung, Những dãy núi nào có hướng tây bắc – đông nam ?
* HĐ2 : Khoáng sản Việt Nam
+Yêu cầu TL nhóm 4
- Dựa vào lược đồ, nêu 1 số khoáng sản chính của nước ta.
- Chỉ những nới có than, sắt, dầu mỏ, a-pa-tit, bô-xít trên lược đồ.
- Liên hệ : Nước ta rất giàu về khoáng sản => Đưa nền kinh tế đi lên nếu ta biết khai thác hợp lí.
* HĐ3 : Những ích lợi do địa hình và khoáng sản mang lại cho nước ta :
Điền thông tin thích hợp vào chỗ chấm :
a) Các đồng bằng châu thổ thuận lợi cho phát triển ngành....
b) Nhiều loại khoáng sản thuận lợi cho việc phát triển ngành... ; Cung cấp nguyên liệu cho ngành....
- Giáo dục : Khai thác khoáng sản và sử dụng đất trồng 1 cách hợp lí, tiết kiệm, có hiệu quả vì các nguồn tài nguyên đó không phải là vô tận.
4/ Củng cố : Đọc phần tô xanh
5/ Dặn dò : Về nhà nắm lại bài.
- 3 em
- Nghe
- Nhóm 2, q/sát lược đồ và làm theo y/cầu.
+ HS chỉ lược đồ.
+ Diện tích đồi núi gấp 3 lần đồng bằng.
+ HS chỉ và nêu tên các dãy núi chính
* HSG : Các dãy núi hình cánh cung : Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, TSơn Nam ; các dãy núi có hướng tây bắc – đông nam : HLSơn, TSơn Bắc.
- Nhóm 4 TL
- 1 số khoáng sản chính của VN : than, sắt, dầu mỏ, a-pa-tit, khí tự nhiên,...
- Chỉ lược đồ.
- Nhóm 5 – Hoàn thành phiếu học tập :
a) nông nghiệp (trồng lúa)
b) khai thác khoáng sản ; công nghiệp.
- 2 HS đọc, cả lớp đồng thanh 1 lần.
Ngày soạn: 26/8/2012 Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012
SINH HOẠT
I. Nhận xét công tác tuần qua :
- HS đi học chuyên cần, nghỉ học có phép.
- Chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập đầy đủ.
- Chuẩn bị bài ở nhà rất tốt : ,...
- Phát biểu sôi nổi: ...
* Tồn tại : - Chưa tích cực trực nhật:
- Em chưa nghiêm túc trong giờ thể dục
II. Công tác tuần đến :
Chuẩn bị tham gia phần hội trong ngày khai giảng.
Khắc phục các tồn tại trong tuần qua.
III. Sinh hoạt ngoài trời :
Ôn lại nghi thức đội.
Ôn bài múa : “Em yêu trường em”.
Từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
- Tìm được từ đồng nghĩa trong đoạn văn cho trước (BT1) ; Xếp các từ vào nhóm từ đồng nghĩa (BT2).
- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3)
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.
III/ Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Đặt câu có từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc”
3/ Bài mới :
HĐ1: GTB và ghi bảng
HĐ2: HDLuyện tập :
Bài 1
- Gọi 1 em đọc yêu cầu và đoạn văn
- yêu cầu TL nhóm 2, làm vào vở
- Chú ý : Đây là các từ đồng nghĩa hoàn toàn, nhưng được gọi theo vùng miền.
Bài 2
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- yêu cầu TL nhóm 5, ghi bảng nhóm
Bài 3 - Gọi Huy nêu yêu cầu
- yêu cầu ,àm vào vở. Chú ý : Viết đoạn văn miêu tả có những từ ở bài tập 2, không nhất thiết phải là từ cùng 1 nhóm.
4/ Củng cố :
+ Thế nào là từ đồng nghĩa ? Cho VD.
5/ Dặn dò : Về nhà tìm thêm VD về từ đồng nghĩa.
- 2 em
- 1 em đọc
- HS thảo luận nhóm 2, Hiếu làm bảng phụ, gạch chân các từ đồng nghĩa : mẹ, má, u, bầm, bu, mạ.
- 1 em đọc
- Các nhóm TL, ghi và trình bày, lớp nhận xét, chốt ý đúng:
+ Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang
+ lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh.
+ vắng vẻ, vắng ngắt, hiu hắt, hiu quạnh, vắng teo.
- Huy nêu
- HS làm VBT, 2 em làm bảng phụ.
* Đoạn văn mẫu : Bạn đến thăm quê tôi sẽ thấy mênh mông là cánh đồng lúa. Một màu xanh trải dài bát ngát đến tận chân trời. Đường đi lối lại không thênh thang như nơi phố phường bạn ở. Đến đây, bạn tha hồ ngắm cảnh sông nước lấp loáng nắng chiều. Ở quê tôi, bạn không thấy hiu quạnh đâu.
- HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- 2 HS trả lời.
Toán : HỖN SỐ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU :
- Biết chuyển một hỗn số thành phân số và vận dung các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm bài tập.
- Làm được các Bài 1 (3hỗn số đầu), Bài 2( a, c), Bài 3(a,c).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ của SGK.
- HS : Hộp dụng cụ học Toán 5.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ :
- Làm bài 2b trang 13.
- KT vở
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới :
HĐ1: GTb và ghi bảng
HĐ2: Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số
- Đính lên bảng các tấm bìa như hình vẽ SGK.
- HDHS chuyển hỗn số thàh phân số.
- Cách viết hỗn số thành phân số ?
HĐ3. Thực hành :
Bài 1: - Gọi Long nêu yêu cầu
- Hướng dẫn mẫu :
5 = =
- Yêu cầu làm bảng con 3 bài đầu
Bài 2
- Gọi Tú nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm vào vở, N.Việt lên bảng
- Nhận xét, ghi điểm
* Giao bài 4/ 16 cho HSG
Bài 3 (câu a,c).
- Gọi 1em nêu yêu cầu
- Yêu cầu TL nhóm 5, giải bảng nhóm
- Nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố : Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số ?
5. Dặn dò : Làm câu b của BT2 và 3.
- 2 em
- 3 em
- Nghe
- Quan sát
- Làm tương tự như GV
- Dựa vào hình vẽ để chuyển 2 thành như sau :
- Viết 2 = 2 + = =
Lấy phần nguyên nhân với mẫu cộng với tử số thành tử số, mẫu số bằng mẫu số của phân số đó. (cá nhân + đồng thanh)
- Long nêu
- Theo dõi
- Bảng con từng bài, bảng lớp: Tin, Dung
- Tú nêu
- Làm bài
- Nhận xét bài ở bảng
* HSG làm bài
- 1 em nêu
- Các nhóm tính và trình bày
2 + 1 = + = + =
- Vài em trả lời.
Khoa học: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu :
- Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 10, 11 SGK.
III. Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Bài cũ :
- Nêu phần bóng đèn toả sáng trang 7
- Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới :
a. GTB: GT trực tiêp và ghi bảng
b. HD tìm hiểu
HĐ1: Giảng giải
+ Mục tiêu : HS biết được một số từ khoa học : thụ tinh, hợp tử, phôi và bào thai.
- Yêu cầu TL nhóm 2 :
+ Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người ?
+ Cơ quan S.dục nam có khả năng gì ?
+ Cơ quan S.dục nữ có khả năng gì ?
- Giảng các từ thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.
- Chốt ý : Cơ quan sinh dục quyết định giới tính của mỗi người. Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng .
HĐ2:
+ Mục tiêu : Hình thành cho học sinh biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi.
- Yêu cầu TL nhóm 4: Cơ thể người được hình thành như thế nào ?
- Chốt ý : Từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với một tinh trùng của bố tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành phôi, phôi phát triển thành bào thai.
- Giáo dục học sinh phải biết yêu quý bản thân.
3. Củng cố : Nêu quá trình hình thành của cơ thể người ?
4. Dặn dò : Giúp đỡ khi mẹ mang thai.
- 2 em
- Nghe
- Nhóm 2 TL, một số em trả lời
- Cơ quan sinh dục.
- Tạo ra tinh trùng.
- Tạo ra trứng.
- Nhóm 4 TL và trình bày
- Trứng kết hợp với tinh trùng của bố tạo thành hợp tử.
- Hợp tử phát triển thành phôi.
- Phôi phát triển thành bào thai.
- Sau 9 tháng trong bụng mẹ, em bé được sinh ra.
- 2 HS đọc phần bóng đèn sáng, lớp đọc thầm.
- 2 HS trả lời.
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta.
I/ MỤC TIÊU :
- Chọn được 1 truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý.
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Kiểm tra bài cũ : 3 HS kể lại 3 đoạn câu chuyện Lí Tự Trọng.
2/ Bài mới :
HĐ1. Hướng dẫn tìm hiểu đề :
- yêu cầu HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì ?
- Gạch dưới những từ : nghe, đọc, về anh hùng, danh nhân của nước ta
- Kiểm tra mạng từ chốt của HS.
HĐ2. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện :
- Gọi HS đọc gợi ý ở SGK.
- Em kể câu chuyện gì ?
a) Kể trong nhóm :
- Gợi ý để HS hỏi bạn về ý nghĩa và hạnh động của nhân vật trong truyện .
b) Kể trước lớp :
- Tổ chức cho HS kể cả lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- Hỏi : + Nhân vật trong truyện ?
+ Ý nghĩa câu chuyện ?
- Nhận xét tuyên dương.
- Bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Lập mạng từ chốt cho câu chuyện chứng kiến hoặc tham gia ở tuần 3.
- 3 HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi.
- 2 HS đọc đề bài.
- Kể chuyện đã nghe, đọc, về anh hùng, danh nhân của nước ta
- HS theo dõi.
- HS để vở có mạng từ chốt đã chuẩn bị.
- HS đọc phần gợi ý.
- Nối tiếp giới thiệu câu chuyện em kể.
- 2 em ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Làm việc theo yêu cầu.
- Thi kể trước lớp.
- Trả lời theo câu hỏi
- Tham gia bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Nghe
File đính kèm:
- Giao an tong hop lop 5 tuan 2.doc