LUYỆN TẬP
Các hoạt động Hoạt động cụ thê
1-Bài cũ: 5’
HS nêu khái niệm PS thập phân
Cho ví dụ
GV nhận xét ghi điểm
2- Bài mới: 30’
Hoạt động 1: 7’
Mục tiêu: Giúp HS:
-Nhận biết các phân số thập phân
Phương pháp:
Luyện tập
Đồ dùng: Bảng con Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
Hs đọc yêu cầu bài tập, kẻ tia số vào bảng con viết các PS thập phân tương ứng vào mỗi vạch số
HS chữa bài trên bảng
GV nhận xét
11 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 2 - Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hướng dẫn HS tự viết để có:
2= 2 + = =
Viết gọn
2= =
HS nêu nhận xét:
Có thể viết một hỗn số thành phân số có:
-TS = Phần nguyên x MS + tử số ở phần PS
-MS = Mẫu số ở phần phân số
HS tự cho ví dụ rồi chuyển
Hoạt động 2: 20’
Mục tiêu: Giúp HS:
-Vận dụng cách chuyển hỗn số thành PS vào giải các bài tập
Phương pháp:
Luyện tập, thực hành
Thực hành
HS tự làm bài rồi chữa bài
GV theo dõi giúp đở HS yếu
Bài 1 :
HS làm vào bảng con nêu cách chuyển
Bài 2,3 thực hiện theo mẫu
-9 + 5=+=
-10 - 4 = - = =15
- 3 x 2 = x =
8 : 2= : = x =
3 củng cố : 5’
HS nhắc lại nội dung bài học
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau: luyện tập
Kĩ thuật
ĐÍNH KHUY HAI LỖ
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1- Bài cũ : 5’
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
2- Bài mới: 25’
Hoạt động 1:15’
Mục tiêu: giúp HS
Đính khuy 2 lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật
Rèn luyện tính cẩn thận cho học sinh
Phương pháp:
Luyện tập
Đồ dùng
Kim, chỉ, 3khuy 2 lỗ
Kéo, phấn, vải
Hoạt động 2: 10’
Mục tiêu: Giúp HS
Tự đánh giá kết quả làm việc của bản thânvà các bạn trong lớp
Phương pháp
Thực hành
Đồ dùng
Kim, chỉ, khuy, vải, phấn, kéo
Giới thiệu bài ghi đề bài
Thực hành
HS nhắc lại quy trình
Cả lớp nhận xét.
GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý
HS thực hành đính khuy
Đánh giá sản phẩm
HS trình bày sản phẩm theo nhóm
Các nhóm tự đánh giá sản phẩm
Các tổ tự đánh giá sản phẩm của các nhóm trong tổ
Cả lớp đánh giá sản phẩm
Yêu cầu:
Hoàn thành tốt, sớm nhất : A+
Hoàn thành tốt :A
Chưa hoàn thành :B
3- củng cố dặn dò : 5’
HS nhắc lại quy trình đính khuy
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau :
Thêu dấu nhân
Khoa học
NAM HAY NỮ ( tiết 2 )
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1 Bài cũ :5’
Nêu một vài đặc điểm khác nhau giữa bạn trai và bạn gái
GV nhận xét ghi điểm
2- Bài mới:27’
Hoạt động 1:17’
Mục tiêu : giúp học sinh
Nhận ra một số quan niệm xã hộivề nam và nữ. Sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này
Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới. Không phân biệt bạn nam, bạn nữ
Phương pháp:
Nhóm 6
Đồ dùng :
Bảng nhóm
Giới thiệu bài ghi đề bài
Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ
Chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận 2 câu hỏi:
1)Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Giải thích tại sao?
-Công việc nội trợ là của phụ nữ
-Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình
-Con gái nên học nữ công gia chánh
-Con trai nên học kĩ thuật
2) Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai hay con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lý không?
Ví dụ: Con trai đi học về thì được chơi, con gái đi học về thì giúp mẹ nấu cơm.
Các nhóm lần lượt trình bày tỏ ý kiến nhóm mình
Cả lớp bổ sung.
GV kết luận:Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi học sinh đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình
Hoạt động 2: 10’
Mục tiêu : giúp học sinh
Tự liên hệ với thực tế ơ lớp, ở gia đình, ở địa phương mình để có hướng giải quyết hợp lí
Phương pháp:
Thảo luận theo tổ
Liên hệ thực tế
-Học sinh liên hệ thực tế ở lớp, ở nhà và ở địa phương về sự phân biệt, đối xữ giữa nam và nữ
* Tại sao không nên phân biệt đối xữ giữa nam và nữ ?
-HS thảo luận nhóm về sự phân biệt đối xữ giữa nam và nữ ở những gia đình đông con, những gia đình sinh con một bề trong địa phương mình
-Đại diện các nhóm có thể kể một số trường hợp tiêu biểu ( những biểu hiện tốt và cả những biểu hiện chưa tốt )
Các nhóm trình bày quan điểm của nhóm mình về các trường hợp đó
Củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau:Cơ thể chúng ta được .
Lịch sử NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
Các hoạt động
Các Hoạt động cụ thể
1- Bài cũ :5’
Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
GV nhận xét ghi điểm
2- Bài mới : 27’
Hoạt động 1:7’
Mục tiêu: giúp HS
Nắm được nội dung yêu cầu bài học
Phương pháp:
Đàm thoại
Đồ dùng :
Hình minh họa SGK
Giới thiệu bài ghi đề bài
GV nêu bối cảnh nước ta nữa sau TK XIX. Một số người có tinh thần yêu nước, muốn làm cho đất nước giàu mạnh
Giao nhiệm vụ học tập cho HS
-Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì ?
-những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không ? vì sao ?
- Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ
Hoạt động 2:20’
Mục tiêu: giúp HS biết:
Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ
Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào
Phương pháp:
Thảo luận nhóm 3
Đồ dùng :
Bảng nhóm
Thảo luận
GV giao phiếu học tập và nhiệm vụ cho các nhóm
Nhóm 1,2 thảo luận nhiệm vụ 1
Nhóm 3,4 thảo luận nhiệm vụ 2
Nhóm 5,6 thảo luận nhiệm vụ 3
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
Cả lớp nhận xét- GV kết luận
Ý1:-Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước
-Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế
-Mở trường dạy cách đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
Ý 2:- Triều đình bàn luận không thống nhất, vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ
-Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ
Ý 3: -Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước , muốn canh tân để đất nước phát triển
-Khâm phục tinh thần yêu nước của Nguyễn Trường Tộ
Tóm lại : Vua quan nhà Nguyễn lạc hậu, không hiểu được những thay đổi ở các nước trên thế giới.
Không muốn đất nước có sự thay đổi
Củng cố dặn dò 3’
Liên hệ : Em có biết đường phố, con đường, ngôi trường nào mang tên Nguyễn Trường Tộ
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau bài
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
Địa lí
ĐỊA HÌNH – KHOÁNG SẢN
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1 Bài cũ : 5’
HS mô tả vị trí địa lí hình dạng nước ta trên bản đồ
Nhận xét ghi diểm
2-Bài mới:25’
Hoạt động 1: 10’
Mục tiêu :Giúp học sinh dựa vào bản đồ:
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình nước ta
- kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ
Phương pháp:
Thảo luận nhóm 2
Đồ dùng:
Bản đồ địa lí tự nhiên
Giới thiệu bài ghi đề bài
Giới thiệu địa hình
HS đọc thông tin SGK kết hợp quan sát hình 1 thảo luận nhóm 2 theo gợi ý:
-chỉ vị trí của vùng đồi núi và vùng đồng bằng trên bảh đồ
-kể tên và chỉ trên bản đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta, trong đó: Những dãy núi nào có hướng TÂY BẮC-ĐÔNG NAM. Những dãy núi nào có hình cánh cung?
- Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta
HS trình bày kết hợp chỉ trên bản đồ
GV kết luận:Trên phần đất liền của nước ta, diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngòi bồi đắp
Hoạt động2: 10’
Mục tiêu :Giúp học sinh
Nêu được đặc điểm chính của khoáng sản nước ta
kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than,sắt,a-pa-tit, bô-xit,dầu mỏ.
Phương pháp:
Thảo luận nhóm 4
Đồ dùng:
Bản đồ khoáng sản Việt Nam
Khoáng sản
HS dựa vào hình 2 và vốn hiểu biết, thảo luận nhóm 4 hoàn thành bảng sau:
Tên KS
Kí hiệu
Nơi phân bố chính
Công dụng
Than
A-pa-tit
sắt
bô xit
dầu mỏ
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét
GV kết luận
Hoạt động3: 5’
Mục tiêu :Giúp học sinh
củng cố kiến thức vừa học
Phương pháp:
Nhóm 6
Đồ dùng:
Lược đồ trống
Trò chơi tiếp sức
GV treo 3 lược đồ trống lên bảng
3 tổ tham gia chơi
Mỗi tổ được phát 6 tấm bìa, các thành viên trong nhóm gắn tấm bìa vào lược đồ trống
Kết thúc trò chơi GV nhận xét đánh giá tuyên dương tổ chơi tốt nhất
3- Củng cố dặn dò: 5’
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau:
Địa hình và khoáng sản
Khoa học CƠ THỂ CHÚNG TA
ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1 Bài cũ :5’
Nêu quan niệm xã hội của bản thân em về nam và nữ
GV nhận xét ghi điểm
2- Bài mới:27’
Hoạt động 1:10’
Mục tiêu : giúp học sinh
Nhận biết được một số từ khoa học Thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai
Phương pháp:
Nhóm 2
Giới thiệu bài ghi đề bài
Giảng giải
2 HS ngồi cùng bàn nhớ lại một số kiến thức đã học theo gợi ý:
-Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
-Cơ quan sinh dục Nam có khả năng gì?
-Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
GV giảng giải:Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố.Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh
-Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử
-Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bế sẽ được sinh ra
Hoạt động 2: 17’
Mục tiêu : giúp học sinh
Hình thành biểu tượng về sự thụ tinhvà sự phát triển của thai nhi
Phương pháp:
Thảo luận theo tổ
Đồ dùng :
Bảng nhóm
Làm việc với SGK
-HS quan sát các hình 1,2,3,4,5 đọc kĩ phần chú thích tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào
Các nhóm ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm
-Các nhóm lần lượt trình bày .
GV kết luận
Hình 1a:Các tinh trùng gặp trứng
Hình 1b: Một tinh trùng đã cui được vào trong trứng
Hình 1c:Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử
Hình 2: thai được khoảng 9 tháng, đã là một cơ thể người hoàn chỉnh
Hình 3: Thai được 8 tuần, đã có hình dạng của đầu, mình, tay, chân, nhưng chưa hoàn thiện
Hình 4: Thai được 3 tháng, đã có hình dạng của đầu, mình, tay, chân nhưng hoàn thiện hơn
Hình 5: Thai được 5 tuần, có đuôi, đã có hình thù của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa rỏ ràng
Củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau:
cần làm gì để cả mẹ và em bế đều khoẻ?
Sinh hoạt
ĐỘI
Các hoạt động
hoạt động cụ thể
Đánh giá hoạt động đội tuần 2
Kế hoạch tuần sau
Các phân đội báo cáo kết quả hoạt động của phân đội mình trong tuần qua
Chi đội báo cáo chung hoạt động của chi đội trong tuần qua
Cả chi đội nhận xét , rút kinh nghiệm chung
Tuyên dương: Tú, Ngọc, Thu, Hà, Duyên, Đức
Có tiến bộ: Phong, Hậu,
cần cồ gắng thêm: Trâm, Khắc Hà, Hạnh, Quỳnh
Duy trì ổn định nền nếp
Duy trì sinh hoạt 15’ đầu giờ đạt kết quả cao
Các tổ tự quản quản lí tốt hơn nữa các thành viên của tổ mình
Tăng cường kiểm tra chuẩn bị bài mới
Lao đông vệ sinh trường lớp
File đính kèm:
- TUN2~1.doc