Giáo án Lớp 5 Tuần 2 Trường Tiểu học Gio An

A. MỤC TIÊU:

- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn hóa Việt Nam – đọc rõ ràng, rành mạch với giọng tự hào .

- Hiểu: + Các từ ngữ: văn hiến, văn miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích.

 + Nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi ở SGK).

- Tự hào về truyền thống hiếu học của dân tộc ta.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1315 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 2 Trường Tiểu học Gio An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
như cách tổ chức bài tập 2. - HS khá giỏi làm thêm ý b. 4. Củng cố - dặn dò. - GV yêu cầu HS tính: - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe . - HS quan sát hình. - HS nêu: Đã tô màu hình vuông. - HS trao đổi với nhau để tìm cách giải thích. - HS nêu. - HS làm bài: - HS nêu: 2 là phần nguyên, là phần phân số với 5 là tử số của phân số; 8 là mẫu số của phân số. - 2 HS lần lượt đọc trước lớp. -1HS nêu. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . - 1 HS nêu trước lớp và làm bài (ý a,b) -HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm lớp nhận xét. - HS thực hiện. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ. A.MỤC TIÊU: - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). - Thống kê được số liệu HS trong lớp theo mẫu (BT2). Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thông tin). - Cẩn thận, chính xác khi làm bảng thống kê. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút dạ + 1 số tờ phiếu - Bảng phụ C.CÁC HPOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: - Yêu cầu 2 HS đọc lại bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. - GV nhận xét. - 2 HS lần lượt đọc đoạn văn đã làm trong tiết tập làm văn trước II. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập Bài 1: Đọc lại bài “Nghìn năm văn hiến” và trả lời câu hỏi: - HS lắng nghe - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài . - Gọi một số HS trả lời. - GV nhận xét, chốt lại: a. ( SGK) b. Các số liệu thống kê trình bày dưới 2 hình thức : . Nêu số liệu . . Trình bày bảng số liệu. c.Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh. Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của dân tộc ta. Bài 2:Thống kê số HS trong lớp theo yêu cầu. - Cho HS đọc yêu cầu BT2 - GV: Các em có nhiệm vụ thống kê học sinh từng tổ trong lớp theo 4 yêu cầu sau: a. Số HS trong tổ b. Số HS nữ c. Số HS nam d. Số HS khá giỏi - Cho HS làm bài, GV chia nhóm và phát phiếu cho các nhóm. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và khen nhóm thống kê nhanh và chính xác. 3.Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà trình bày lại bảng thống kê vào vở . -Về nhà chuẩn bị cho tiết TLV sau. -1HS đọc yêu cầu. - HS đọc bài Nghìn năm văn hiến . HS nhìn bảng thống kê trong bài tập đọc, trao đổi cùng bạn các câu hỏi. - Một số HS trình bày. - Lớp nhận xét -1HS đọc yêu cầu. - HS nhận việc . - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên dán phiếu kết quả bài làm trên bảng lớp . - Lớp nhận xét . - HS lắng nghe. THỂ DỤC: Bài 4: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI KẾT BẠN A. MỤC TIÊU: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh. -Trò chơi: Kết bạn” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. - Rèn sự nhanh nhẹn cho HS. B. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Vệ sinh an toàn sân trường. - Còi và kẻ sân chơi. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I.PHẦN MỞ ĐẦU: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Trò chơi: Thi đua xếp hàng. -Giậm chân tại chỗ theo nhịp. II. PHẦN CƠ BẢN. 1)Đội hình đội ngũ. -Quay phải quay trái, đi đều………: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân. 2)Trò chơi vận động: Trò chơi: Kết bạn Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. -Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử. Cả lớp thi đua chơi. -Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc. II. PHẦN KẾT THÚC. Hát và vỗ tay theo nhịp. -Cùng HS hệ thống bài. -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà. ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ MĨ THUẬT: VTT: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ A. MỤC TIÊU: - HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí. - HS biết cách sử dụng màu sắc trong trang trí. - Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trang trí. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : SGK ,SGV 1 số đồ vật được trang trí… 1 số bài trang trí hình vuông , tròn dường diềm. - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành. C. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ. II. BÀI MỚI. -Kiểm tra đồ dùng học tập. Hoạt động1 : quan sát nhận xét. GV : cho HS quan sát màu sắc các bài trang trí GV: em hãy kể tên những màu sắc trong bài trang trí. - Mỗi màu được vẽ ở những hình nào? - Màu nền và họa tiết có giống nhau không? - Độ đậm nhạt có giống nhau không? - Trong bài vẽ thường có nhiều hay ít màu? Hoạt động 2 : cách vẽ màu. GV hướng dẫn HS cách vẽ như sau: + Dùng bột màu hoặc màu nước, pha trộn để tạo thành 1 số màu có độ đậm nhạt khác nhau. + Lấy các màu đã pha sẵn vẽ vào một vài họa tiết đã chuẩn bị cho lớp quan sát. + Không nên dùng quá nhiều màu trong một bài trang trí. + Chọn màu sắc cho hài hoà. + Vẽ đều màu theo quy luật xen kẽ hay nhắc lại . + Độ đậm nhạt của màu. Hoạt động 3:Thực hành. GV yêu cầu HS làm bài trên giấy vẽ bài thực hành. GV : nhắc HS nhớ lại cách sắp xếp họa tiết. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Khen ngợi cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài. - GV nhận xét chung tiết học. Dặn dò: - GV yêu cầu HS về nhà ôn bài. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. - HS quan sát - HS thực hiện.. - HS kể tên các màu. - Hoạ tiết giống nhau được vẽ cùng màu - Khác nhau. - Khác nhau 4-5 màu. -HS lắng nghe - HS vẽ màu vào các hình họa tiết mà mình thích. -HS làm bài tập. - Tìm họa tiết vẽ cho đường diềm. -Xen kẽ, đối xứng ,lặp lại. - Sử dụng màu phù hợp. - Quan sát nhận xét. + Cách vẽ . +Cách sắp xếp họa tiết. +Vẽ màu. - Tự xếp loại. KHOA HỌC: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? A. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: - Nhận biết: Cơ thể mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. - Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. - Có ý thức tôn trọng, hiếu thuận với người đã sinh ra mình. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình ảnh trong SGK trang 10, 11 (phóng to nếu có điều kiện). - Các miếng giấy ghi từng chú thích của quá trình thụ tinh và các thẻ ghi: 8 tuần 5 tháng 5 tuần Khoảng 9 tháng C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I.BÀI CŨ. ? Hãy nói về vai trò của phụ nữ? ? Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? II. BÀI MỚI. 1.Giới thiệu bài. 2.Giảng bài. Hoạt động 1:Giảng giải. * Mục tiêu: HS nhận biết được 1số từ KH: thụ tinh, hợp tử, bào thai, phôi. *Cách tiến hành: - GV đính câu hỏi trắc nghiệm, HS trả lời: + Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người? + Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì ? + Cơ quan sinh dục nữ tạo ra gì ? GV giảng giải: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi là thụ tinh. Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi... Hoạt động 2: Làm việc với SGK. *Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm việc theo cặp: Cùng quan sát kĩ hình minh họa sơ đồ quá trình thụ tinh và đọc các chú thích để tìm xem mỗi chú thích phù hợ với hình nào. - Gọi 1 HS lên bảng gắn giấy ghi chú thích dưới mỗi hình minh họa và mô tả khái quát quá trình thụ tinh theo bài mình làm. - Gọi HS dưới lớp nhận xét. - Gọi 2 HS mô tả lại. - Kết luận: (Chỉ vào từng hình minh họa). Khi trứng rụng, có rất nhiều tinh trùng muốn vào gặp trứng nhưng trứng chỉ tiếp nhận một tinh trùng. Khi tinh trùng và trứng kết hợp với nhau sẽ tạo thành hợp tử. Đó là sự thụ tinh. Hoạt động 3: Các giai đoạn phát triển của thai nhi. - GV nêu yêu cầu: Hãy đọc mục Bạn cần biết trang 11 SGK và quan sát các hình minh họa 2, 3, 4, 5 và cho biết hình nào chụp thai nhi được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng. - GV gọi HS nêu ý kiến - Kết luận: Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai. Sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé được sinh ra. 3.Củng cố, dặn dò: ? Cơ thể người được hình thành từ đâu. - Dặn HS về nhà đọc kĩ mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở và tìm hiểu xem phụ nữ có thai nên và không nên làm gì. - 2HS trả lời. - HS lắng nghe. - Cơ quan sinh dục của cơ thể quyết định giới tính của mỗi người. - Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. - Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng. - Lắng nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, dùng bút chì nối vào các hình với chú thích thích hợp trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài và mô tả. - 1số HS nhận xét – Gv nhận xét, chốt lại. - 2 HS mô tả lại. + Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng. + Hình 1b: Một tinh trùng đã chui được vào trong trứng. + Hình 1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử. - HS làm việc theo cặp cùng đọc SGK, quan sát hình và xác định các thời điểm của thai nhi được chụp. - 4 HS lần lượt nêu ý kiến của mình về từng hình, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. + Hình 2: 9 tháng. + Hình 3: 8 tuần. + Hình 4: 3 tháng. + Hình 5: 6 tuần. - Lắng nghe. HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI. 1.Bầu ban chấp hành chi đội. 2.Thảo luận đưa ra nội quy của chi đội. 3.Gv chốt nội quy. 4.Kế hoạch tuần 3: - Duy trì tốt nề nếp và sĩ số. - Luyện tập nghi thức tốt để chuẩn bị cho lễ khai giảng. Trang phục gọn gàng, đúng quy định. - Ban cán sự tiếp tục nâng cao vai trò và trách nhiệm của mình. - Có đầy đủ dụng cụ học tập và sách vở trước khi đến lớp. - Tiếp tục rèn chữ viết đẹp và đúng mẫu. - Duy trì tốt Đôi bạn cùng tiến. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, không chơi những trò chơi nguy hiểm hay mất vệ sinh. - Chăm sóc tốt bồn hoa, cây cảnh trong lớp học. a & b

File đính kèm:

  • docTuan 2.doc