TIẾT 2: TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục tiêu:
1. Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
2. Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
3. Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
30 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 2 - Trường TH Đăk Nhau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iá sản phẩm của mình, của bạn .
- 2 HS nêu.
- Chuẩn bị vật liệu theo SGK.
TIẾT 3: ÂM NHẠC
HỌC HÁT BÀI: REO VANG BÌNH MINH
I.MỤC TIÊU:
1. Học sinh hát đúng giai điệu bài : Reo vang bình minh, thể hiện đúng những tiếng hát luyến và ngân dài 3 phách.
2. HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.
3. Góp phần giáo dục học sinh niềm lạc quan yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
- Đàn và hát chuẩn xác bài: “ Reo vang bình minh”.
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc, tranh minh hoạ cảnh buổi sáng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
1’
4’
30’
1’
14’
15’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Học hát bài: Reo vang bình minh.
Giải quyết MT 1.1
- Giới thiệu bài hát, tác giả.
+ Các em đã học một số bài hát về phong cảnh buổi sáng của thiên nhiên nói chung. Em nào có thể kể tên một số bài hát đó: Gà gáy, bài ca đi học, nắng sớm, trời đã sáng rồi
- Gv giải thích tranh, giải thích vè tác giả và nội dung bài.
- Gv hát mẫu hoặc nghe băng đĩa.
- Mời 1 em đọc lời ca.
- Khởi động giọng:
- Cho học sinh khởi động bằng thang âm quen thuộc.
Là La La Lá. Lá La La Là.
- Dạy hát từng câu các em chú ý lấy hơi đúng chổ.
- Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 – 3 lần.
- Bắt nhịp 2 – 1 và đàn giai điệu để học sinh hát.
- Gv nghe và sửa sai cho học sinh.
- Tập từng câu cho đến hết bài theo lối mọc xích.
- Yêu cầu học sinh hát lại nhiều lần cho thuộc lời ca.
- Nhận xét, tuyên dương, sửa sai.
v Hoạt động 2: Hát kết hợp vổ tay theo tiết tấu, nhịp, phách.
Giải quyết MT 1.1
Reo vang reo, ca vang ca
TT X X X X X X
P X X X X
N X X
- GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương.
- Hướng dẫn học sinh hát, vận động theo nhạc.
4. Củng cố:
- Một em nhắc lại nội dung bài học hôm nay.
- GV đệm đàn, cả lớp hát lại bài kết hợp vổ tay theo tiết tấu.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà các em xem lại bài và đọc trước bài tập đọc nhạc số 1.
- Yên lặng, ngay ngắn.
- Cả lớp tập hát.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
- 1 em đọc rõ ràng, diễn cảm bài.
- HS tập hát theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS lắng nghe.
- HS hát hoà theo.
- HS hoà giọng nhóm, cá nhân.
- HS tập hát theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Từng tổ trình bày.
+ 2 tổ hát, 2 tổ gõ tiết tấu và ngược lại.
- HS tập hát.
- 1 em nhắc lại bài
- HS tập hát.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
*********************************
Ngày soạn: 27/08/2013
Ngày dạy: 30/08/2013 Thứ sáu, ngày 30 tháng 8 năm 2013
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
1. Chuẩn kiến thức kĩ năng:
1.1. Nhận biết bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng.
1.2. Biết thống kê các số liệu học sinh trong lớp theo mẫu .
1.3. Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
2. Giáo dục KNS:
2.1. Thu thập và xử lí thông tin.
2.2. Hợp tác.
2.3.Thuyết trình kết quả tự tin.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 2, 3.
- Trò : SGK
III. PP – Kĩ thuật dạy học:
- Phân tích mẫu.
- Rèn luyện theo mẫu.
- Trao đổi trong tổ.
IV. Các hoạt dạy học :
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
1’
4’
30’
1’
12’
17’
4’
1’
1. Ổn định:
2 .Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Giải quyết MT 1.1
Bài 1:
- Nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn năm văn hiến”.
- Các số liệu cần được trình bày thành bảng, khi có nhiều số liệu - là những số liệu liệt kê khá phức tạp - việc trình bày theo bảng có những lợi ích nào?
v Hoạt động 2: Luyện tập
Giải quyết MT 1.2
Bài 2:
- Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu từng học sinh từng tổ trong lớp. Trình bày kết quả bằng 1 bảng biểu giống bài “Nghìn năm văn hiến”.
Giáo viên nhận xét
4. Củng cố:
- Cho học sinh viết vào bảng thống kê.
- NX, chốt lại.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh.
- NX tiết học.
- Hoïc sinh ñoïc ñoaïn vaên taû caûnh moät buoåi trong ngaøy.
- Hoaït ñoäng lôùp, caù nhaân
- 3 hoïc sinh noái tieáp nhau ñoïc to yeâu caàu cuûa baøi taäp.
- Hoïc sinh laàn löôït traû lôøi.
- Caû lôùp nhaän xeùt.
a) Nhaéc laïi soá lieäu thoáng keâ trong baøi.
b) Caùc soá lieäu thoáng keâ theo hai hính thöùc:
- Neâu soá lieäu.
- Trình baøy baûng soá lieäu.
+ Ngöôøi ñoïc coù ñieàu kieän so saùnh soá lieäu deã tieáp nhaän thoâng tin.
+ Taêng söùc thuyeát phuïc cho nhaän xeùt veà truyeàn thoáng laâu ñôøi cuûa nöôùc ta.
Toå
Soá hs
HS nöõ
HS nam
HSTT
1
8
5
3
1
2
8
4
4
2
3
9
5
4
3
4
8
4
4
2
TSHS
33
18
15
8
- Lắng nghe.
*************************************
TIẾT 2: TOAÙN
HỖN SỐ ( TT)
I. Mục tiêu:
1. Biết cách thực hành chuyển một hỗn số thành phân số.
2. Vận dụng phép tính . Cộng trừ nhân ,chia hai phân số để làm bài tập.
3. Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu - các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ.
- HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
1’
4’
30’
1’
9’
20’
4’
1’
1. Ổn định:
2 .Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số.
Giải quyết MT 1.1
- GV cho HS quan sát hình trong SGK tự phát hiện ra vấn đề .
- GV chốt lại .
v Hoạt động 2: Thực hành
Giải quyết MT 1.2
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
- Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số.
* 2 Hỗn số sau học sinh KG
Giáo viên nhận xét
Bài 2: b Dành cho HS KG
- Giáo viên yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải
- Học sinh nêu vấn đề muốn cộng hai hỗn số khác mẫu số ta làm sao?
Giáo viên nhận xét
Bài 3: HS làm bài vào vở (b dành cho HSKG)
- HS lên bảng chữa bài
4. Củng cố:
- Cho học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
5. Dặn dò:
- Làm bài nhà.
- Chuẩn bị: “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học .
- Hát
- 2 học sinh
- Học sinh sửa bài 2, 3/7 (SGK)
- Hoạt động cá nhân, cả lớp thực hành.
- Học sinh giải quyết vấn đề
- Học sinh nêu lên cách chuyển:
+ Có thể chuyển hỗn số thành một phân số có:
+ Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số ở phần phân số.
+ Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số .
- Học sinh đọc đề
Học sinh nêu: chuyển hỗn số ® phân số - thực hiện được phép cộng.
-
( KG)
- 2hs nêu
******************************************
TIẾT 4: KHOA HỌC
CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
1. Học sinh biết cơ thể của chúng ta được bắt đầu từ một tế bào trứng của người mẹ kết hợp với tinh trùng của người bố.
2. Học sinh phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
3. Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Các hình ảnh bài 4 SGK - Phiếu học tập
- HS: SGK
III. Các hoạt động:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
1’
4’
30’
1’
14’
15’
4’
1’
1. Ổn định:
2 .Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Sự sống của con người bắt đầu từ đâu?
Giải quyết MT 1.1
* Bước 1: Đặt câu hỏi cho cả lớp ôn lại bài trước:
- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi con người?
- Nêu chức năng của cơ quan sinh dục nam?
- Nêu chức năng của cơ quan sinh dục nữ?
Bước 3: Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1a, 1b, 1c, đọc kĩ phần chú thích, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào?
v Hoạt động 2: Vài giai đoạn phát triển của thai nhi
Giải quyết MT 1.2
* Bước 1: Hướng dẫn học sinh làm việc theo cặp.
* Bước 2: Từng cặp học sinh làm việc theo yêu cầu của giáo viên.
* Bước 3: Yêu cầu học sinh lên trình bày trước lớp.
Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố:
- Gọi 2 HS nhắc lại ND bài học.
5. Dặn dò:
- Xem lại bài + học ghi nhớ .
- Chuẩn bị: “Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe”.
- Nhận xét tiết học.
- Hoaït ñoäng caù nhaân, lôùp
- Hoïc sinh laéng nghe vaø traû lôøi.
- Cô quan sinh duïc.
- Taïo ra tinh truøng.
- Taïo ra tröùng.
- Hoïc sinh laéng nghe.
trình baøy:
Hình 1a: Caùc tinh truøng gaëp tröùng
Hình 1b: Moät tinh truøng ñaõ chui vaøo tröùng.
Hình 1c: Tröùng vaø tinh truøng keát hôïp vôùi nhau ñeå taïo thaønh hôïp töû.
- Hoaït ñoäng nhoùm ñoâi, lôùp
- Hoïc sinh ñoïc muïc Baïn caàn bieát vaø quan saùt caùc hình 2, 3, 4, 5 trang 9 SGK.
- 2 baïn seõ chæ vaøo töøng hình, nhaän xeùt söï thay ñoåi cuûa thai nhi ôû caùc giai ñoaïn khaùc nhau.
- Hình 2: Thai 5 tuaàn, thaáy ñaàu vaø maét.
- Hình 3: Thai 8 tuaàn, coù theâm tai, tay vaø chaân.
- Hình 4: Thai 3 thaùng, nhìn thaáy hình daïng cuûa maét, muõi, mieäng, tay, chaân.
- Hình 5: Thai 9 thaùng, em beù môùi ñöôïc sinh ra vôùi ñaày ñuû caùc boä phaän.
- 2 HS nhắc lại ND bài học.
*************************************************
TIẾT 5
SINH HOẠT LỚP TUẦN 2
&
I. Mục tiêu :
- Nhận xét đánh giá hđ tuần 2, nhằm khắc phục những hạn chế, phát huy những điểm tốt.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần 3.
II. Nhận định tuần qua:
- GV yêu cầu lớp trưởng, các tổ trưởng nhận xét các HĐ trong tổ về yêu cầu đề ra trong tuần:
- Học sinh ý kiến –nhận xét .
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương những học sinh có thành tích tốt, tiến bộ trong học tập: Quý, Lệ, Bắc, Quỳnh.
- Nhắc nhở những học sinh còn vi phạm nội quy của lớp: K Du, Đon (đồng phục không đúng quy định).
- Đã lao động vệ sinh và trang trí lớp học.
- Đã thi KSCL đầu năm, một số HS làm bài chưa tốt.
III. Kế hoạch hoạt động tuần 3:
- Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- Thực hiện chương trình văn hóa tuần 3.
- Học bài và làm bài trước khi lên lớp.
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp học.
- Nhắc nhở HS đi học chuyên cần .
- Vệ sinh trường lớp theo lịch phân công .
- Tiếp tục chăm sóc bồn hoa, cây xanh.
- Thực hiện tốt nội quy của lớp .
- Khai giảng năm học mới.
- Xếp hàng trước khi vào lớp và sau khi ra về.
- Hoàn thành trang trí lớp học và góc học tập.
File đính kèm:
- giao an tuan 2 CKTKNGDKNSTKNLGDBD.doc