I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu các từ khó trong bài
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
2. Kỹ năng:
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thông thường có nội dung thống kê.
3. Thái độ:
- Tự hào về truyền thống Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
- Học sinh: SGK
- Giáo viên: Bảng phụ viết một đoạn của bảng thống kê.
29 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2633 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 2 - Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc.
- Học sinh đọc thầm và tìm, làm vào VBT.
- Học sinh phát biểu ý kiến, giải thích cách chọn.
VD: "Bóng tối như bức màn mỏng... mọi vật" Tác giả đã so sánh bóng tối với bức màn mỏng, thứ bụi xốp.
Bài 2 (22):
- Học sinh nêu.
- Lần lượt giới thiệu
- Lắng nghe, hiểu.
- Viết đoạn văn.
- Trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học
- Dặn học sinh hoàn chỉnh đoạn văn ở BT2
*************************************************************
Khoa học:
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết được cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của người bố.
- Biết một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
3. Thái độ:
- Tích cực học tập
II. Chuẩn bị:
- Học sinh: Hình trong SGK.
- Giáo viên: Hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS: Nêu vai trò của nam và nữ trong gia đình và trong xã hội?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
* Hoạt động 1: Giảng giải
+ Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
+ Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?
+ Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
- Giảng giải để học sinh hiểu nghĩa các từ: Thụ tinh, hợp tử, bào thai, phôi.
- Yêu cầu học sinh đọc mục: Bạn cần biết (SGK – Tr10) để hiểu thêm cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1(a,b,c) và đọc phần chú thích trang 10 để tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào?
- Gọi 1 số học sinh trình bày.
- Chốt lại câu trả lời đúng.
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1 đến 5 (SGK) để nêu các giai đoạn phát triển của thai nhi.
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng theo mục: Bạn cần biết (Tr-11)
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh học bài.
+ Cơ quan sinh dục.
+ Tạo ra tinh trùng.
+ Tạo ra trứng
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Đọc mục: Bạn cần biết
- Quan sát, trả lời câu hỏi
- Trình bày:
Đáp án:
H1a: Các tinh trùng gặp trứng
H1b: Một tinh trùng đã chui vào trong trứng
H1c: Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau
- Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ
- Quan sát, nêu các bước phát triển của thai nhi.
H2: Thai được khoảng 9 tháng
H3: Thai được 8 tuần
H4: Thai được 3 tháng
H5: Thai được 5 tuần
- Lắng nghe, ghi nhớ
************************************************************************************************************************
Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009
Toán:
Tiết 10: Hỗn số (tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.
2. Kỹ năng:
- Chuyển được hỗn số thành phân số.
3. Thái độ:
- Tích cực học tập.
II. Chuẩn bị:
- Học sinh: Bảng con
- Giáo viên: Bảng phụ vẽ các hình như SGK, làm bài 3.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các hỗn số:
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn chuyển một hỗn số thành phân số
- Đưa ra bảng phụ vẽ các hình như SGK, yêu cầu học sinh viết hỗn số chỉ số phần đã tô màu.
- Cho HS xác định riêng số hình vuông đã tô màu và số phần được tô màu rồi viết dưới dạng phép cộng.
- Hướng dẫn học sinh chuyển hỗn số thành phân số.
- Yêu cầu học sinh nêu cách chuyển hỗn số thành phân số (như quy tắc SGK)
c) Luyện tập:
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con, 1 số học sinh làm bài ở bảng lớp.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng sau mỗi lần giơ bảng.
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính mẫu, Yêu cầu học sinh tự làm các ý còn lại.
- Gọi 1 số học sinh chữa bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn tương tự BT2
- Yêu cầu học sinh làm bài theo hướng dẫn.
- Gọi học sinh chữa bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Viết hỗn số thích hợp vào bảng con:
- Tô màu 2 hình vuông và hình vuông
- Viết dưới dạng phép cộng: 2 +
- Thực hiện chuyển hỗn số thành phân số:
Viết gọn là:
- Nêu quy tắc (SGK)
Bài 1(13):
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào bảng con.
Bài 2(14):
- 2 HS nêu.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài ở bảng lớp
Bài 3(14):
- Lắng nghe.
- Làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Gắn bảng phụ lên bảng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh học bài.
*************************************************************
Luyện từ và câu:
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Ôn tập lại kiến thức về từ đồng nghĩa.
- Biết viết một đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng từ đồng nghĩa đã cho.
2. Kỹ năng:
- Làm đúng các bài tập.
3. Thái độ:
- Thấy được sự giàu đẹp của tiếng Việt, yêu tiếng mẹ đẻ.
II. Chuẩn bị:
- Học sinh: Vở bài tập
- Giáo viên: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. Đặt câu với từ đó (KT 2 HS).
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Luyện tập:
- Nêu yêu cầu BT1
- Gọi 1 Học sinh đọc to đoạn văn ( SGK )
- Yêu cầu Học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- Gọi Học sinh nêu bài làm của mình.
- Gọi HS nhận xét, bổ xung.
- Chốt lại bài làm đúng
- Yêu cầu học sinh nhận xét những từ đồng nghĩa vừa tìm được.
- Nhận xét, kết luận.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT2
- Chia lớp thành 3 nhóm, phát bảng nhóm để học sinh làm bài.
- Gọi đại diện nhóm trình bày, giải thích cách xếp.
- Chốt lại lời giải đúng:
- Gọi 2HS đọc lại kết quả.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT3
- Yêu cầu học sinh viết đoạn văn
- Gọi học sinh đọc đoạn văn vừa viết
- Nhận xét, chấm điểm đoạn văn hay
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học
- Dặn học sinh học bài, sửa đoạn văn cho hay hơn.
Bài 1(22):Tìm những từ đồng nghĩa có trong đoạn văn (SGK).
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc đoạn văn, lớp đọc thầm
- Làm bài cá nhân.
- Nêu bài làm.
* Lời giải đúng: Các từ đồng nghĩa có trong đoạn văn là: mẹ, má, u, bu, bầm, mạ.
Đó là những từ đồng nghĩa hoàn toàn
- Lắng nghe, ghi nhớ
Bài 2(22): Xếp các từ cho sẵn thành những nhóm từ đồng nghĩa.
- Nêu yêu cầu BT2
- Thảo luận nhóm, làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Bao la, bát ngát, mênh mông, thênh thang
+ Lung linh, long lanh, lấp loáng, lóng lánh.
+ Vắng vẻ, hưu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.
Bài 3(22): Viết 1 đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu, trong đó có dùng 1 số từ đã nêu ở bài 2.
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT3
- Làm bài vào VBT
- Tiếp nối đọc đoạn văn của mình, lớp nhận xét.
*************************************************************
Tập làm văn:
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết những hình ảnh đẹp trong hai bài văn “Rừng trưa” và “Chiều tối”.
- Biết chuyển một phần dàn ý đã lập tiết học trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
2. Kỹ năng:
- Phát hiện ra những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh (SGK)
- Biết viết một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
3. Thái độ:
- Tích cực học tập
II. Chuẩn bị:
- Học sinh: Dàn ý bài văn đã lập ở tiết TLV trước.
- Giáo viên:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh nêu dàn ý đã lập ở tiết TLV trước.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung luyện tập
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT1
- Gọi 2 học sinh đọc 2 bài văn
- Yêu cầu học sinh tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn đó.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến, giải thích vì sao lại lựa chọn hình ảnh đó.
- Khen ngợi học sinh tìm được những hình ảnh đẹp.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT2
- Yêu cầu HS giới thiệu cảnh mình định tả và nêu dàn ý đã chuẩn bị.
- Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu của đề bài, gợi ý học sinh nên chọn phần thân bài để viết.
- Yêu cầu học sinh viết đoạn văn
- Gọi 1 số học sinh trình bày đoạn văn vừa viết
- Nhận xét, tuyên dương học sinh viết hay.
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học
- Dặn học sinh hoàn chỉnh đoạn văn ở BT2
Bài 1 (21):
- Học sinh nêu.
- 2 học sinh đọc.
- Học sinh đọc thầm và tìm, làm vào VBT.
- Học sinh phát biểu ý kiến, giải thích cách chọn.
VD: "Bóng tối như bức màn mỏng... mọi vật" Tác giả đã so sánh bóng tối với bức màn mỏng, thứ bụi xốp.
Bài 2 (22):
- Học sinh nêu.
- Lần lượt giới thiệu
- Lắng nghe, hiểu.
- Viết đoạn văn.
- Trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
*****************************************************************
Sinh ho¹t:
KiÓm ®iÓm nÒn nÕp trong tuÇn
I. Môc tiªu
- Gióp HS thÊy ®îc nh÷ng u, khuyÕt ®iÓm trong tuÇn
- Ph¸t huy u ®iÓm ®· ®¹t ®îc, kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i.
- PhÊn ®Êu ®¹t nhiÒu thµnh tÝch trong mäi ho¹t ®éng.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. NhËn xÐt chung:
* H¹nh kiÓm:
- C¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp; biÕt ®oµn kÕt gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé.
- Nghiªm chØnh thùc hiÖn tèt c¸c chØ thÞ nghÞ ®Þnh.
- Duy tr× tèt nÒn nÕp ®i häc ®óng giê.
- Ra thÓ dôc nhanh, tËp ®óng, ®Òu c¸c ®éng t¸c
- Ch¨m sãc bån hoa, c©y c¶nh tèt.
* Häc tËp:
- C¸c em ®i häc ®Òu, ®óng giê.
- Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ.
- Trong líp chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi.
- Tuy nhiên còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập như: …………………………………………………………………………………………
* Hoạt động khác:
- Thực hiện tốt mọi hoạt động do trường, Đội và lớp tổ chức.
2. Ph¬ng híng
- Ph¸t huy u ®iÓm ®· ®¹t ®îc, häc tËp vµ rÌn luyÖn tèt.
- Tham gia nhiÖt t×nh c¸c phong trµo thi ®ua.
- Kh¾c phôc nh÷ng nhîc ®iÓm cßn tån t¹i.
-Båi dìng HS giái ………………………………… …………………………..;
gióp ®ì HS yÕu ………………………………………………………………………..
************************************************************************************************************************
File đính kèm:
- giáo án huệ tuần 2.doc