Tập đọc: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục tiêu:
1/ Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
2/ Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để HS luyện đọc
III. Hoạt động dạy học:
26 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5, tuần 2 – GV: Bùi Thị Nhàn- Trường TH Trần Quốc Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chỉ vào từng hình minh họa). Khi trứng rụng, có rất nhiều tinh trùng muốn vào gặp trứng nhưng trứng chỉ tiếp nhận một tinh trùng. Khi tinh trùng và trứng kết hợp với nhau sẽ tạo thành hợp tử. Đó là sự thụ tinh.
+ Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng.
+ Hình 1b: Một tinh trùng đã chui được vào trong trứng.
+ Hình 1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử.
HĐ3: Các giai đoạn phát triển của thai nhi
- GV nêu yêu cầu: Hãy đọc mục Bạn cần biết trang 11 SGK và quan sát các hình minh họa 2, 3, 4, 5 và cho biết hình nào chụp thai nhi được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng.
- HS làm việc theo cặp cùng đọc SGK, quan sát hình và xác định các thời điểm của thai nhi được chụp.
- GV gọi HS nêu ý kiến
- 4 HS lần lượt nêu ý kiến của mình về từng hình, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
+ Hình 2: Thai được khoảng 9 tháng.
+ Hình 3: Thai được 8 tuần.
+ Hình 4: Thai được 3 tháng.
+ Hình 5: Thai được 6 tuần.
+ Thai được khoảng 9 tháng, đã là một cơ thể người hoàn chỉnh.
Kết luận: Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai. Sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé được sinh ra.
- Lắng nghe.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS thuộc bài ngay tại lớp.
- Dặn HS về nhà đọc kĩ mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở và tìm hiểu xem phụ nữ có thai nên và không nên làm gì.
______________________________
Mĩ thuật: VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I. Mục tiêu:
- HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
- HS biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, SGV. Một số đồ vật được trang trí.
- HS: Giấy, bút vẽ, màu,....
III. Hoạt động dạy học:
1.Hãy giới thiệu tranh Thiếu nữ bên hoa huệ cho cả lớp nghe.
2. Bài mới
HĐ1: Quan sát, nhận xét:
GV đưa các bài vẽ trang trí hỏi:
- Có những màu nào ở bài trang trí?
- Mỗi màu được vẽ ở những hình nào?
- Màu nền và màu hoạ tiết giống hay khác nhau?
- Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí có giống nhau không?
- Trong một bài TT có nhiều hay ít màu?
- Vẽ màu ở bài TT như thế nào là đẹp?
HĐ2: Cách vẽ màu
HS dung màu bột hoặc màu nước pha trộn thành các màu có độ đậm nhạt khác nhau, sau đó vẽ màu vào một số hoạ tiết.
HĐ3: Thực hành
HS TT một đường diềm.
GV quan sát giúp đỡ.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá
Gợi ý HS nhận xét cụ thể một số bài đẹp, chưa đẹp và xếp loại.
GV nhận xét chung tiết học
- HS quan sát, trả lời
- HS quan sát GV làm.
- HS thực hành bài vào vở
3/ Củng cố, dặn dò: Quan sát trường lớp em để chuẩn bị cho tiết sau.
___________________________
Âm nhạc: HỌC HÁT BÀI REO VANG BÌNH MINH
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II.Chuẩn bị:
1. GV: - Học thuộc bài hát - Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, tranh ảnh minh hoạ cảnh buổi sáng.
2. HS: SGK Âm nhạc - Nhạc cụ gõ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Học hát bài Reo vang bình minh
HĐ1: Giới thiệu bài
- GV hát mẫu
- Đọc lời ca
- Dạy hát từng câu. Phân chia câu hát để tập lấy hơi đúng chỗ
HĐ2: - Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
- Vận động theo nhạc.
Reo vang reo, ca vang ca (lấy hơi)
Cất tiếng hát vang rừng xanh (lấy hơi)
Vang đồng bao la, tươi xanh tươi (lấy hơi)
Ánh sáng tưng bừng hoa lá (ngân dài - lấy hơi)...
HĐ3: Kết thúc:
- HSTLCH: Em biết bài hát nào về phong cảnh buổi sáng hoặc thiên nhiên nói chung?
- Cbbài sau: Ôn tập bài hát Reo vang bình minh.
_______________________________
Thứ 6- 4- 9- 09
Toán: HỖN SỐ (TT)
I. Mục tiêu: Giúp HS biết cách chuyển một hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/- Kiểm tra bài cũ:
1) Đọc các hỗn số sau:
; ; ;
2) Viết các hỗn số sau:
- Ba và bốn phần năm.
- Sáu và hai phần chín.
- Mười bốn và một phần bảy.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
2/ Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phần số
- GV dán hình vẽ như phần bài học của SGK lên bảng.
- HS quan sát hình.
- GV yêu cầu: Em hãy đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã được tô màu.
- HS nêu: Đã tô màu hình vuông.
- GV yêu cầu tiếp: Hãy đọc phân số chỉ số hình vuông đã được tô màu (Gợi ý: Mỗi hình vuông được chia thành 8 phần bằng
- HS nêu: Tô màu 2 hình vuông tức là đã tô màu 16 phần. Tô màu thêm hình
nhau).
vuông tức là tô màu thêm 5 phần. Đã tô màu 16 + 5 = 21 phần. Vậy có hình vuông được tô màu.
- GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách giải thích vì sao .
- HS trao đổi với nhau để tìm cách giải thích.
- GV cho HS trình bày cách của mình trước lớp, nhận xét các cách mà HS đưa ra, sau đó yêu cầu:
+ Hãy viết hỗn số thành tổng của phần nguyên và phần thập phân rồi tính tổng này.
- HS làm bài:
- GV viết to và rõ lên bảng các bước chuyển từ hỗn số ra phân số . Yêu cầu HS nêu rõ từng phần trong hỗn số .
- HS nêu:
2 là phần nguyên.
là phần phân số với 5 là tả số của phân số; 8 là mẫu số của phân số.
- GV điền tên các phần của hỗn số vào phần các bước chuyển để có sơ đồ như sau:
Mẫu số
Tử số
Phần nguyên
= =
- GV yêu cầu: Dựa vào sơ đồ trên, em hãy nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến đến khi có câu trả lời hoàn chỉnh như phần nhận xét của SGK.
- GV cho HS đọc phần nhận xét của SGK.
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.
HĐ2: Luyện tập – Thực hành
Bài 1: HS thục hiện 3 hỗn số đầu
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS làm một phần), HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu trước lớp: Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
- GV yêu cầu HS tự đọc bài mẫu và làm bài
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài 3
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cách tổ chức bài tập 2.
- HS làm bài.
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
___________________________
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Mục tiêu, nhiệm vụ
- Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2)
- Viết đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3).
II.Đồ dùng dạy học
-Từ điển học sinh
-Bút dạ +một số tờ phiếu khổ to .
III.Các hoạt động dạy –học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ: Kiểm tra 3 HS
- GV nhận xét chung
. HS1:làm BT1
HS2 làm BT2
HS3 làm BT3
2/ Bài mới
HĐ1:Hứong dẫn HS làm BT1
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1
. Tìm những từ đồng nghĩa có trong đoạn văn đó. Em nhớ dùng viết chì gạch dưới những từ đồng nghĩa trong SGK
- Cho HS làm bài .
- Cho HS trình bày kết quả bài làm .
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Những từ đồng nghĩa là: Me, u, bu, bầm, bủ, mạ.
GV nói thêm: Tất cả những từ nói trên đều chỉ người đàn bà có con, trong quan hệ với con. Đọc âm khác nhau nhưng nghĩa giống nhau
HĐ2:Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu BT2
. Các em xếp các từ đã cho ấy thành một nhóm từ đồng nghĩa .
- Cho HS làm việc
- Cho HS trình bày kết quả bài làm
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng . Các nhóm từ đồng nghĩa như sau:
- bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang,
-lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp ló, lấp lánh
-Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt .
HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 (14)
-Cho HS đọc yêu cầu BT3.
- GV giao việc: Các em viết một đoạn văn khoảng 5 câu trong đó có dùng một số từ đã nêu ở BT2
-Cho HS làm bài .
-Cho HS trình bày kết quả và khen những HS viết đoạn văn hay
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm .
-HS nhận việc .
- HS làm bài cá nhân. Mỗi em dùng viết chì gạch dứới những từ đồng nghĩa trong đoạn văn
- Một số HS trình bày kết quả .
- Lớp nhận xét
- HS chép lời giải đúng vào vở
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm .
- HS làm việc theo nhóm.Từng nhóm xếp các từ đã cho thành từng nhóm từ đồng nghĩa .
- HS trình bày .
-Lớp nhận xét
- HS chép lời giải đúng vào vở .
- 1 HS đọc to lớp đọc thầm .
- HS nhận việc .
- HS làm bài cá nhân .
-Một số HS trình bày kết quả bài làm .
-Lớp nhận xét .
Ví dụ: Sau một cơn mưa xuân, cánh đồng làng em xanh biếc một màu lúa đang thì con gái. Nắng xuân lung linh chan hoà........
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học .
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn
___________________________________
Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đựoc bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1)
- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BTTV.
- Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thông kê ở BT2 cho HS làm bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét
2/ Bài mới:
BT1: HS đọc yc đề
- Trao đổi nhóm đôi. Nhìn bảng thống kê trong bài Nghìn năn văn hiến, trả lời từng câu hỏi.
Cả lớp và GV nhận xét
b/ Các số liệu thống kê được trình bày
dưới 2 hình thức:
c/ Tác dụng của các số liệu thống kê
BT2: GV phát phiếu cho từng nhóm làm bài. Đại diện các nhóm dán bài lên bảng, lớp nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò:
- HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê.
- Về nhà tiếp tục quan sát một cơn mưa, ghi kết quả vào vở.
- 2 HS lần lượt đọc đoạn văn đã làm trong tiết tập làm văn trước
a/ Các số liệu thống kê:
- Từ năm 1075 đến 1919, số khoa thi ở nước ta: 185, số tiến sĩ: 2896.
- Số khoa thi, số tiến sĩ,số trạng nguyên của từng triều đại
TĐ
SKT
STS
STN
Lý
Trần
Hồ
Lê
Mạc
Nguyễn
6
14
2
104
21
38
11
51
12
1780
484
558
0
9
0
27
10
0
- Số tấm bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay: Số bia 82, số
tiến sĩ 1306
- Nêu số liệu.
- Trình bày bảng số liệu.
- HS trình bày.
{ µ {
File đính kèm:
- tuan 2(2).doc