Giáo án Lớp 5 Tuần 19 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước

TẬP ĐỌC : NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê).

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 (không cần giải thích lí do)

* HS khá, giỏi đọc phân vai diễn cảm vở kịch, trả lời được câu hỏi số 4.

II/ ĐDDH : Bảng phụ câu dài.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc19 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 19 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tai ga (LB Nga) khu vực Bắc Á. đ) Dãy núi Hy-ma-lay-a (Nê-pan) ở Nam Á. - Báo cáo kết quả làm việc. Trình bày theo mẫu câu : Khu vực Bắc Á có rừng tai ga, cây mọc thẳng tuyết phủ. - Vì có khí hậu khắc nghiệt, có muà đông lạnh dưới 00C nên có tuyết rơi. - Nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu Á. - HĐ Cá nhân và cả lớp. - Sử dụng hình 3 nhận biết ký hiệu núi, đồng bằng và ghi lại tên chúng ra giấy ; đọc thầm tên các dãy núi và đồng bằng. - 2,3 học sinh đọc tên các dãy núi, đồng bằng đã ghi chép. Ngày soạn : /1/2013 Thứ sáu ngày tháng 1 năm 2013 SINH HOẠT LỚP Luyện từ và câu : CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND ghi nhớ) - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2) Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ. 3) Bài mới : HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2 Phần nhận xét : Bài 1 : Nhóm 2 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu + Yêu cầu TL nhóm 2 - Tìm các vế câu trong câu ghép ? * Bài 2: Cả lớp : - Ranh giới giữa các vế câu được đánh dấu bằng những từ, những dấu câu nào ? - Các vế câu của câu ghép được nối với nhau theo mấy cách ? Phần ghi nhớ : Thế nào là câu ghép ? - Cho VD về từ câu ghép. HĐ3 Phần luyện tập : Bài 1 : Yêu cầu TL Nhóm 2 : - Hướng dẫn HS : câu ghép có thể có 2, 3, 4, ... vế câu, em đọc thật kĩ rồi gạch chân các câu ghép đó. * Bài 2 : Cá nhân: - Nhắc HS : Viết đoạn văn tả ngoại hình của bạn em. Chú ý sử dụng câu ghép. - Gọi vài em trình bày, nhận xét, ghi điểm - Cho HS tham khảo đoạn văn mẫu 4/ Củng cố : - Nó nghiến răng ken két, /nó cưỡng lại anh, /nó ... khuất phục. do mấy cụm CN,- VN tạo thành ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 5/ Dặn dò : Về nhà học thuộc ghi nhớ, tìm thêm VD câu ghép . - Ngọc Việt - Nghe - Đọc đề bài, thảo luận cặp, trình bày : a) Có 2 câu ghép - Súng kíp ... mươi phát. - Quan ta ... hai mươi viên. b) Cảnh tượng ... tôi đi học. c) Kia là những ... sân phơi. - từ : thì ; dấu phẩy ; dấu hai chấm ; dấu chấm phẩy. - 2 cách : dùng từ có tác dụng nối ; dùng dấu câu để nối trực tiếp. - Vài em đọc ghi nhớ. - Cho VD minh hoạ. - HS thảo luận cặp : a) có 1 câu ghép với 4 vế câu : - Từ xưa ...xâm lăng, thì tinh thần ...sôi nổi, /nó kết ...to lớn, /nó lướtkhó khăn, /nó nhấn chìmlũ cướp nước. (nối với nhau bằng dấu phẩy, QHT thì) b) có 1 câu ghép với 3 vế câu : - Nó nghiến răng ken két, /nó cưỡng lại anh, /nó ... khuất phục.(nối với nhau bằng dấu phẩy) c) có 1 câu ghép với 3 vế câu : - Chiếc lá ... trành, /chú ... thăng bằng /rồi chiếc ... xuôi dòng. (nối với nhau bằng dấu phẩy, QHT rồi) - HS tự viết, trình bày : - Đoạn văn mẫu : Thuý Hồng vốn là bạn thân của em, Năm nay, Hồng 11 tuổi, cái tuổi hồn nhiên và thơ mộng. Dáng Hồng nhỏ nhắn, hơi thấp hơn em một chút. Nước da cô nàng trắng trẻo, mịn màng trông Hồng thật dễ thương. Cặp mắt hai mí tròn xoe, nó ẩn dưới hàng chân mày cong tự nhiên, làm cho Hồng có duyên ngầm. C TOÁN : CHU VI HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU : - Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. - Làm BT1ab, 2c, 3a III. ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC : Bộ Đ DHT, vở BTTH II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Bài cũ : - Bài 1 - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới : HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2 :* Hình thành quy tắc tính chu vi hình tròn : - Dùng miếng bìa hình tròn có bán kính 2cm lăng trên thước. Đặt điểm A trùng với vạch số 0 trên thước kẻ có vạch chia cm và mm. Làm tương tự như HD ở SGK, hình tròn có bán kính 2cm có chu vi khoảng 12,6cm hoặc hình tròn có đường kính 4cm có chu vi khoảng 12,5 đến 12,6cm. - Trong toán học người ta có thể tính chu vi hình tròn có đường kính 4cm bằng cách nảo? - Vậy : Muốn tính chu vi hình tròn ta làm như thế nào ? - Ghi công thức lên bảng : C = d x 3,14 (C là chu vi, d là dường kính hình tròn) Hoặc : C = r x 2 x 3,14 (C là chu vi, r là bán kính hình tròn) - Gọi 1 em ọc ví dụ 1 SGK và làm bảng con Tính chu vi hình tròn có d = 6cm. - Tương tự ví dụ 2 Tính C hình tròn có r = 5cm. HĐ3 Luyện tập : Bài 1: - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Yêu cầu làm bảng con làm bài a và b * HSG làm thêm câu c Bài 2 :- Gọi 1 em nêu yêu cầu - Gọi 1 em làm ở bảng câu c * HSG làm câu b/12 Bài 3 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Yêu cầu TL và giải bảng nhóm * HSG làm bài 4/ 13 3) Củng cố : Công thức tính chu vi hình tròn (Đánh dấu x vào ý đúng ). C = d x 2 x 3,14. C = r x 3,14. C = d x 3,14. C = r x 2 x 3,14 4) Nhận xét, dặn dò : Làm bài tập còn lại - Dung , lớp vẽ bảng con câu a - Nghe - Quan sát - TL và trả lời : Bằng cách lấy 4cm nhân với 3,14 4 x 3,14 = 12,56 (cm) - Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với 3,14. - Bốn đến 5 em nhắc lại công thức tinh chu vi hình tròn. - Làm bảng con. - Làm bảng con. - 1 em nêu - Làm bảng con từng bài, HSG làm thêm bài c. - 1 em nêu - Làm vào vở, 1 em nhắc lại cách tính chu vi hình tròn khi biết bán kính. - HSG làm thêm bài b - 1 em đọc đề, lớp đọc thầm. - TL, giải và trình bày Khoa học: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC I/ MỤC TIÊU : Nêu được 1 số ví dụ biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng II/ ĐỒ DÙNG : Mỗi nhóm một lon sữa bò, 1 cây nến to, ít đường. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/Bài cũ : - Dung dịch là gì ? - Để tạo ra một dung dịch cần có những điều kiện nào ? Cho VD ? - Nhận xét, ghi điểm 2/Bài mới : a) GTb : Có những chất khi hòa tan hay trộn với những chất khác thì có sự biến đổi để tạo thành chất mới có tính chất hoàn toàn khác với tính chất ban đầu. Khoa học gọi hiện tượng đó là gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học : Sự biến đổi hóa học. b) Tìm hiểu bài HĐ1 : Thí nghiệm/78. Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. Sư biến đổi hóa học là gì? Biến đổi chất này thành chất khác. Các chất vẫn giữ nguyên. - Các chất biến đổi từ chất này thànhchất khác gọi: Sự biến đổi lí học. Sự biến đổi hóa học. KL : Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác được gọi là sự biến đổi hóa học. HĐ2 : Thảo luận. Yêu cầu quan sát hình /79 và TLCH Gọi các nhóm trình bày KL:, GD học sinh không chơi gần các hố đang tôi vôi vì vôi hòa tan trong nướctạo thành một chất quánh, rất nóng, kèm theo tỏa nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm nếu chạm vào cơ thể. 4) Cng cố, dặn dò : Làm bài tập VBT. Nhận xét tiết học. - Thảo - Hồng - Nghe - Các nhóm làm thí nghiệm. - Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm, các nhóm khác bổ sung. TN Mô tả hiện tượng Giải thích Đốt tờ giấy Tờ giấy bị cháy thành than Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác là than. Than giòn, dễ nát vụn không dai như giấy Chưng đường trên ngọn lửa Đường chuyển từ màu trắng sang màu nâu thẫm có vị đắng, có bốc khói Dưới tác dụng của nhiệt từ ngọn lửa, đường đã biến đổi thành chất khác không còn vị ngọt - Thảo luận và trình bày + H1: Cho vôi sống vào nước. Đây là sự biến đổi hóa học. Vì vôi đã bị hòa tan trong nước thành một chất dẻo. + H2: Xé giấy thành chất quánh và nóng, kèm tỏa nhietjg mảnh vụn. Đây không phải là sự biến đổi hóa học. Vì giấy xé vụn vẫn không bị biến đổi. + H3: Xi măng trộn cát. Đây không .... vì nó tạo thành hỗn hợp xi măng và cát, vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu. + H4 : Xi măng trộn cát và nước. Đây là sự biến đổi hoac học vì nó tạo thành vữa xi măng có tính chất hoàn toàn khác với tính chất cát, xi măng và nước. + H5: Đinh để lâu ngày thành gỉ. Đây là sự biến đổi hóa học, vì dưới tác dụng của hơi nước trong không khí làm chiếc đinh bị gi và có tính chất khác chiếc đinh mới. + H6: Thủy tinh ở thể lỏng được thổi thành chai, lọ... Đây không phải ... vì nó vẫn giữ nguyên tính chất của thủy tinh. Thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi Kể chuyện : CHIẾC ĐỒNG HỒ I/ MỤC TIÊU : - Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ trong SGK ; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II/ ĐDDH : Tranh mẫu, liễn từ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ : Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác - Nhận xét, ghi điểm - Thư 2. Bài mới : HĐ1 Giới thiệu bài - Nghe. HĐ2 Kể chuyện * Kể lần 1 (Không sử dụng tranh) - Nghe - Kể to, rõ, chậm. * Kể lần 2 (Kết hợp chỉ tranh) + Tranh 1 : Năm 1954 ... phân tán. - Quan sát tranh + nghe kể. + Tranh 2+3 : Bác Hồ đến thăm hội nghị. Mọi người vui vẻ đón Bác (Tranh 2) Bác kể chuyện Cái đồng hồ (Tranh 3) + Tranh 4 : Chỉ trong ít phút ... hết. HĐ3 Hướng dẫn HS kể chuyện - Tổ chức kể tập thể. - Tham gia kể tập thể - Tổ chức kể theo nhóm đôi - Từng cặp HS kể cho nhau nghe. HĐ4 Thi kể chuyện trước lớp - Gọi HS thi kể Kể cá nhân. - Nhận xét, cùng với HS bầu chọn HS kể hay biết kết hợp lời kể với chỉ tranh. - Lớp nhận xét. + Qua câu chuyện này, Bác Hồ muốn khuyên chúng ta điều gì ? + Trình bày cá nhân : Bác khuyên chúng ta cố gắng làm tốt công việc mình được giao, không nên suy bì vì công việc nào cũng rất quan trọng. - Chốt lại ý nghĩa câu chuyện. - Nghe 3. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị mạng từ chốt theo yêu cầu kể chuyện tuần 20. SINH HOẠT LỚP I. Nhận xét công tác tuần qua : - Lớp trưởng nhận xét tuần qua. - Học sinh cả lớp phát biểu, đóng góp xây dựng. - GV nhận xét chung : Việc trực nhật của các tổ rất tốt, nền nếp lớp tốt tốt, * Hạn chế : Một số em quên bảng con, VBT : Sinh, Đông, Hiếu. II. Công tác tuần đến : - Nhắc HS đi học đúng giờ, đeo khăn quàng đầy đủ. - Trực nhật tốt hơn. Đem đầy đủ dụng cụ học tập. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - HSG giúp đỡ cho HSY để bạn cùng tiến bộ. III. Kể chuyện về Bác : Câu chuyện : Cái áo trấn thủ.

File đính kèm:

  • docGiao an tong hop lop 5 tuan 19.doc
Giáo án liên quan