Giáo án lớp 5 tuần 19 - Trường Tiểu học Kim Sơn

$91: DIỆN TÍCH HÌNH THANG

I/ Mục tiêu:

Giúp HS :

- Hình thành công thức tính diện tích hình thang.

- Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan .

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, giấy màu cắt thành hình thang ABCD như trong SGK, thước kẻ, kéo.

 

doc28 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 19 - Trường Tiểu học Kim Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thức về hai kiểu mở bài trong văn tả người. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS viết chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau. - Có hai kiểu mở bài: +Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đối tượng được tả. +Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện. *Lời giải: a) Kiểu mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay người bà trong gia đình. b) Kiểu mở bài gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu bác nông đân đang cày ruộng. - HS viết đoạn văn vào vở. - HS đọc. - Nhận xét, bổ sung. Thể dục $38: tung và bắt bóng Trò chơi “bóng truyền sáu” I/ Mục tiêu: - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. - Làm quen với trò chơi bóng truyền sáu”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi. II/ Địa điểm- Phương tiện. - Trên sân trường vệ sinh nơi tập. - Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Chạy chậm thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. - Khởi động xoay các khớp. - Trò chơi “Kết bạn”. 2. Phần cơ bản. *Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bất bóng bằng hai tay. - Thi giữa các tổ với nhau một lần - Nhận xét, đánh giá. *Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân . - Cho HS tập luyện theo tổ. - Thi giữa các tổ với nhau một lần - Nhận xét, đánh giá. *Chơi trò chơi “bóng truyền sáu” - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi - GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật. - Nhận xét, đánh giá. 3. Phần kết thúc. - Đi thường vừa đi vừa thả lỏng. - GV cùng học sinh hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá, giao bài tập về nhà. 6-10 phút 1-2 phút 1phút 1 phút 2 phút 18-22 phút 8-10 phút 5 phút 5-7 phút 7-9 phút 4-6 phút 1 phút 2 phút 1 phút - ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * - ĐHTC. ĐHTL: GV Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ĐHTL: GV * * * * * * * * - ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Ngày soạn: 12/ 1/ 2010 Ngày giảng: T6/ 15/ 1/ 2010 Toán $95: chu vi hình tròn I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. - Vận dụng được quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn để giải toán. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình tròn, thước kẻ, com pa, kéo. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ (5’): - Các bán kính của một hình tròn như thế nào với nhau? Đường kính của một hình tròn gấp mấy lần bán kính của hình tròn đó? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài (1’): GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Giới thiệu quy tắc và công thức tính chu vi của hình tròn (12’): - Cho HS vẽ hình tròn bán kính 2 cm trên tấm bìa, sau đó cắt rời hình tròn. - Yêu cầu HS đánh dấu điểm A bất kì trên hình tròn sau đó đặt điểm A vào vạch số 0 của thước kẻ và lăn hình tròn cho đến khi lại thấy điểm A trên vạch thước. - Đọc điểm vạch thước đó? - GV: Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó. - GV: Tính chu vi hình tròn có đường kính 4cm bằng cách: 4 x 3,14 = 12,56 (cm). *Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào? *Công thức: C là chu vi, d là đường kính thì C được tính như thế nào ? và r là bán kính thì C được tính như thế nào ? - Cho HS vận dụng công thức tính chu vi hình tròn có đường kính là 6cm; có bán kính là 5cm. - HS nêu. - HS thực hiện nhóm 2 theo sự hướng dẫn của GV. - Điểm A dường lại ở vạch thước giữa vị trí 12,5 cm và 12,6 cm. - Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân 3,14. - HS nêu: C = d x 3,14 C = r x 2 x 3,14 6 x 3,14 = 18,84(cm) 5 x 2 x 3,14 = 31,4(cm) 2.3-Luyện tập (18’): *Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm bài vào vở, sau đó nêu kết quả bài làm. - Nhận xét, chữa bài. *Bài tập 2 : - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời một HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào vở, sau đó cho HS đổi vở chấm chéo. - Gọi HS nêu kết quả bài làm. - Nhận xét, chữa bài. *Bài tập 3 : - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét, chữa bài. 3-Củng cố, dặn dò (4’): - Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn lại các kiến thức vừa học và chuẩn bị cho bài sau. *Kết quả: 3,768cm; 5,024dm; 1,412m. *Kết quả: 31,4m; 16,956dm; 2,826cm. Bài giải: Chu vi của bánh xe đó là: 1,2 x 3,14 = 3,768(m) Đáp số : 3,768 m. Luyện từ và câu $38: Cách nối các vế câu ghép I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Hiểu và nắm được hai cách nối trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối (các quan hệ từ ), nối trực tiếp ( không dùng từ nối ). - Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép), biết đặt câu ghép. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ (5’): - Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ? 2- Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài (1’): GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2.Phần nhận xét (10’): *Bài tập 1,2 : - Mời HS đọc yêu cầu và nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi. - Cho cả lớp đọc thầm lại các câu văn, đoạn văn. - Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chéo để phân tách hai vế câu ghép ; gạch dưới những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu. - Mời 4 học sinh lên bảng mỗi em phân tích một câu. - Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. 2.3.Ghi nhớ (5’): - Có mấy cách nối các vế câu trong câu ghép? - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 2.4. Luyện tâp (14’): *Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS thảo luận nhóm. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. *Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét , bình chọn người có đoạn văn hay nhất. 3-Củng cố dặn dò (5’): - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau. - HS nêu. *Lời giải: - Câu 1: Từ thì đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu. - Câu 2: Dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu. - Câu 3: Dấu hai chấm đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu. - Câu 4: Các dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa 3 vế câu. - HS nêu. - HS nối tiếp nhau đọc. *Lời giải: - Đoạn a có một câu ghép, với 4 vế câu: 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy. - Đoạn b có một câu ghép, với 3 vế câu: 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy. - Đoạn c có một câu ghép, với 3 vế câu: vế 1 và vế 2 nối với nhau trực tiếp, giữa 2 vế câu có dấu phẩy. Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ rồi. - HS làm bài vào vở. - HS trình bày. Tập làm văn $38: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài. - Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: mở rộng và không mở rộng. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết kiến thức về hai kiểu kết bài: kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng. - Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ (5’): - Gọi HS đọc 2 đoạn mở bài (theo 2 kiểu) của bài văn tả người. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài (1’): GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. 2.2-Hướng dẫn HS luyện tập (30’): *Bài tập 1 : - Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1. - Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu kết bài nào? - Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét kết luận. *Bài tập 2 : - Mời một HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS viết đoạn văn vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm. - Mời một số HS đọc. Hai HS mang bảng nhóm treo lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò (4’): - HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài trong văn tả người. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS viết chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau. - HS đọc. - Có hai kiểu kết bài: +Kết bài mở rộng: từ hình ảnh , hoạt động của người được tả suy rộng ra các vấn đề khác. +Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả. * Lời giải: a) Kiểu kết bài không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. b) Kiểu kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội. - HS viết đoạn văn vào vở. - HS đọc bài. - Nhận xét. Sinh hoạt tuần 19 I. Mục tiêu: - Đánh giá tình hình của lớp trong tuần, nhận xét ưu khuyết điểm của lớp. Tuyên dương những học sinh có tiến bộ, nhắc nhở những học sinh còn yếu, nhắc nhở học sinh vệ sinh cá nhân. II. Các hoạt động dạy học: A. ổn định tổ chức (5’): - Sinh hoạt văn nghệ. B. Nhận xét (30’): - Lớp trưởng điều khiển lớp. 1- Bốn tổ trưởng lên nhận xét ưu khuyết điểm của tổ mình. 2- Lớp trưởng nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp. 3- Giáo viên nhận xét chung hoạt động trong tuần. a) ưu điểm: - Lớp đi học đều, đúng giờ, ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc, hát đầu giờ đều, thực hiện truy bài đầu giờ nghiêm túc. - Không khí học tập sôi nổi, các em đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Trong lớp hăng hái giơ tay phát biểu như: Huy, Trang, Quỳnh - Các bạn tham gia vào các hoạt động ngoài giờ sôi nổi, nghiêm túc khi tập thể dục. - HS tham gia đóng góp các quỹ đầy đủ. - Tham gia phòng chống dịch cúm A- H1N1. b) Nhược điểm: - Một số bạn chưa nghiêm túc trong khi hoạt động ngoài giờ. - Trong lớp vẫn còn một số bạn nói chuyện riêng. c) ý kiến phát biểu của học sinh. 4- Xếp loại phương hướng: Tổ 1: 2 Tổ 2: 1 Tổ 3: 3 - Đi học chuyên cần, chuẩn bị bài trước khi đi học. - Không được ăn quà vặt vứt rác ra trường lớp. - Vệ sinh sạch sẽ. - Phát huy phong trào thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp. - Phòng chống dịch cúm A- H1N1. - Cả lớp hát. - Lớp lắng nghe để đóng góp ý kiến. - HS thảo luận và phát biểu ý kiến.

File đính kèm:

  • docTUAN 19.doc
Giáo án liên quan