1. Kiến thức: - Biết đọc văn kịch, đọc phân biệt lời các nhân vật đọc đúng ngữ điệu.
2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở con đường cứu nước, cứu dân.
3. Thái độ: - Yêu mến kính trọng Bác Hồ.
39 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2439 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 19 Trường Tiểu học Hợp Thanh A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
òn trên giấy .
Dùng thước chỉ xung quanh ® đường tròn.
Dùng thước chỉ bề mặt ® hình tròn.
… Tâm của hình tròn O.
… Bán kính.
- … đều bằng nhau OA = OB = OC.
… đường kính.
- Học sinh thực hành vẽ bán kính.
… gấp 2 lần bán kính.
Học sinh thực hành vẽ hình tròn và nêu :
+ Bán kính đoạn thẳng nối tâm O đến 1 điểm bất kỳ trên đường tròn (vừa nói vừa chỉ bán kính trên hình tròn).
+ Đường kính đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ trên đường tròn và đi qua tâm O (thực hành).
Hoạt động cá nhân.
+ Thực hành vẽ hình tròn.
Sửa bài.
+ Thực hành vẽ đường tròn.
Sửa bài.
+ Thực hành vẽ theo mẫu.
Hoạt động lớp.
- HS nhắc lại
ĐẠO ĐỨC
Tiết 19 :EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Mọi người cần phải yêu quê hương
2. Kĩ năng: - Học sinh có những hành vi, việc làm thích hợp để tham gia xây dựng quê hương.
3. Thái độ: - Yêu mến, tự hào về quê hương mình.
- Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương
II. Chuẩn bị:
GV: Điều 13, 12, 17 – Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
Một số tranh minh hoạ cho truyện “Cây đa làng em”.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
“Hợp tác với những người xung quanh “
Một số em trình bày sự hợp tác của mình với những người xung quanh
Nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
“Em yêu quê hương “(tiết 1).
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Cây đa làng em”.
Giới thiệu: Mỗi người, ai cũng có quê hương. Quê hương có thể là nơi gắn liền với tuổi thơ, nơi chúng ta hay ông bà, cha mẹ sinh ra. Câu chuyện mà cô (thầy) sắp kể nói về tình cảm của một bạn đối với quê hương mình.
Vừa kể chuyện vừa sử dụng tranh minh hoạ.
Cây đa mang lại lợi ích gì gho dân làng?
Tại sao bạn Hà quyết định góp tiền để cứu cây đa?
Trẻ em có quyền tham gia vào những công việc xây dựng quê hương không?
Nói theo bạn Hà chúng ta cần làm gì cho quê hương?
Þ Kết luận:
v Hoạt động 2: HSlàm bài tập 3/ SGK.
Giao cho mỗi nhóm thảo luận một việc làm trong bài tập 3.
® Kết luận:
Các việc b, d là những việc làm có ích cho quê hương.
Các việc a, c là chưa có ý thức xây dựng quê hương.
v Hoạt động 3: Làm bài tập 1/ SGK.
Nêu yêu cầu.
Theo dõi.
- Nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Mỗi người chúng ta đều có một quê hương. Quê hương theo nghĩa rộng nhất là đất nước. Tổ quốc Việt Nam ta. Chúng ta tự hào là người Việt Nam, được mang quốc tịch Việt Nam. Vì vậy, chúng ta cần phâỉ tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước của mình bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
v Hoạt động 4: Củng cố
Học sinh làm bài tập 2/ SGK.
Lần lượt đọc từng ý kiến và hỏi.
* Ai tán thành?
* Ai không tán thành?
* Ai lưỡng lự?
Kết luận:
Các ý kiến a, b là đúng.
Các ý kiến c, d chưa đúng.
Đọc ghi nhớ SGK.
5. Tổng kết - dặn dò:
Sưu tầm các bài thơ, bài hát, các tư liệu về quê hương.
Vẽ tranh về quê hương em.
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh nêu.
Bổ sung.
Hoạt động nhóm bốn, lớp.
+ Học sinh lắng nghe.
+ 1 học sinh kể lại truyện.
+ Cây đa mang lại bóng mát, vẻ đẹp cho làng, đã gắn bó với dân làng qua nhiều thế hệ. Cây đa là một trong những di sản của làng. Dân làng rất quí trọng cây đa cổ thụ nên gọi là “ông đa”.
· Cây đa vị mối, mục nên cần được cứu chữa. Hà cũng yêu quí cây đa, nên góp tiền để cứu cây đa quê hương.
· Chúng ta cần yêu quê hương mình và cần có những việc làm thiết thực để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
· Tham gia xây dựng quê hương còn là quyền và nghĩa vụ của mỗi người dân mỗi trẻ em.
Hoạt động nhóm 4.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện các nhóm trình bày.
Lớp bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Học sinh làm việc cá nhân.
Trao đổi bài làm với bạn bên cạnh.
Một số học sinh trình bày kết quả trước lớp.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Làm bài tập cá nhân.
Học sinh giơ tay và giải thích lí do: Vì sao tán thành? Vì sao không tán thành? Vì sao lưỡng lự?
Lớp trao đổi.
2 học sinh đọc.
Thø s¸u ngµy 14 th¸ng 1 n¨m 2011
TOÁN
Tiết 95 :CHU VI HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn.
2. Kĩ năng: - Rèn học sinh biết vận dụng công thức để tính chu vi hình tròn.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bìa hình tròn có đường kính là 4cm.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “ Hình tròn , đường tròn “
Giáo viên nhận xét chấm điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Chu vi hình tròn.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Nhận xét về quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn, yêu cầu học sinh chia nhóm nêu cách tính GV chốt :
+ Chu vi hình tròn là độ dài của một đường tròn
+ Nếu biết đường kính.
Chu vi = đường kính ´ 3,14
C = d ´ 3,14
+ Nếu biết bán kính.
Chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14
C = r ´ 2 ´ 3,14
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
Lưu ý bài d = 4 m = 0,8 m
5
Bài 2:
Lưu ý bài r = 1 m có thể đổi 3,14
2
® phân số
Bài 3:
Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn, biết đường kính hoặc bán kính .
5. Tổng kết - dặn dò:
Làm bài tập: 2, 3 / 98
Chuẩn bị: “ Luyện tập “
Nhận xét tiết học
Hát
HS thực hành vẽ hình tròn .
Hoạt động nhóm, lớp.
Tổ chức 4 nhóm.
Mỗi nhóm nêu cách tính chu vi hình tròn.
C1: Vẽ 1 đường tròn tâm O.
Nêu cách tính độ dài của đường tròn tâm O ® tính chu vi hình tròn tâm O.
Chu vi = đường kính ´ 3,14.
C2: Dùng miếng bìa hình tròn lăn trên cây thước dài giải thích cách tính chu vi = đường kính ´ 3,14.
C3: Vẽ đường tròn có bán kính 2cm ® Nêu cách tính chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14
Cả lớp nhận xét.
Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn.
Học sinh đọc đề.
Làm bài.
Sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Làm bài.
Sửa bài.
Cả lớp đổi tập.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề tóm tắt.
HS vận dụng công thức để tính chu vi của bánh xe .
1 học sinh lên bảng giải.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Thi tiếp sức chuyền giấy bìa cứng có ghi sẵn các công thức và ghi Đ S để xác định tâm , đường kính , bán kính hình tròn.
Tiết 38 : KHOA HỌC
DUNG DỊCH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa về dung dịch.
- Kể tên một số dung dịch.
- Nêu cách tách các chất trong dung dịch.
2. Kĩ năng: - Tạo ra một một dung dịch.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: Hình vẽ trong SGK trang 76, 77
- Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh,
thìa nhỏ có cán dài.
HSø: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
12’
12’
4’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Hỗn hợp.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:“Dung dịch”.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Cho HS làm việc theo nhóm.
Giải thích hiện tượng đường không tan hết?
Khi cho quá nhiều đường hoặc muối vào nước, không tan mà đọng ở đáy cốc.
Khi đó ta có một dung dịch nước đường bão hoà.
Định nghĩa dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch khác?
Kết luận:
Tạo dung dịch ít nhất có hai chất một chất ở thể lỏng chất kia hoà tan trong chất lỏng.
Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất hoà tan trong nó.
Nước chấm, rượu hoa quả.
v Hoạt động 2: Thực hành
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại
Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?
Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất để làm gì?
Kết luận:
+ Tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.
+ Sử dụng chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu lại nội dung bài học.
5. Tổng kết - dặn dò:
Xem lại bài + Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học.
Nhận xét tiết học .
Hát
Học sinh tự đặt câu hỏi?
Học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
Tạo ra một dung dịch nước đường (hoặc nước muối).
Thảo luận các câu hỏi:
Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
Dung dịch là gì?
Kể tên một số dung dịch khác mà bạn biết.
Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối).
Các nhóm nhận xét, xem có cốc nào có đường (hoặc muối) không tan hết mà còn đọng ở đáy cốc.
Dung dịch nước và xà phòng, dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối,… Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất bị hoà tan trong nó.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển thực hành ở trang 77 SGK.
Dự đoán kết quả thí nghiệm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Nước từ ống cao su sẽ chảy vào li.
Chưng cất.
Tạo ra nước cất.
* * *
RÚT KINH NGHIỆM
KÍ DUYỆT TUẦN 19:
Khối trưởng
Ban giám hiệu
File đính kèm:
- giaoan-tuan19.doc