Giáo án Lớp 5 Tuần 19 - Trường TH-THCS Tân Lâm I

Tập đọc

Người công dân số Một

I. Mục đích - Yêu cầu :

1.Đọc thành tiếng :

 -Đọc đúng : phắc- tuya, Sa-xơ-lu Low-ball

 -Beat nook văn bản kịch. Cụ thể:

 -Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả.

 -Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp, với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.

 -Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.

2.Đọc hiểu :

 +Hiểu nội dung phần 1 của đoạn trích kịch : Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.

II. Chuẩn bị.

 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Ảnh chụp bến Nhà Rồng nếu có.

 -Bảng phụ.

 

doc32 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 19 - Trường TH-THCS Tân Lâm I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a thế giới. MT : Nêu được tên các châu lục và đại dương. +Hãy kể tên các châu lục, các đại dương trên thế giới mà em biết. -Khi HS trả lời, GV ghi nhanh lên bảng thành 2 cột, 1 cột ghi tên các châu lục, 1 cốt ghi tên các đại dương. GV nêu: Chúng ta sẽ đi tìm vị trí của từng châu lục và đại dương trên quả địa cầu. -Gv yêu cầu HS quan sát hình lược đồ các châu lục và đại dương để tìm vị trí của các châu lục và cá đại dương trên thế giới. -GV gọi HS lên bảng vị trí của cá châu lục, các đại dương trên quả Địa cầu, hoặc bản đồ thế giới. -GV nêu KL: Trái đất chúng ta gồm 6 châu lục và 4 đại dương ... HĐ2: Vị trí địa lí và giới hạn của châu Á. MT : Dựa vào lược đồ bản đồ nêu được vị trí, giới hạn của châu Á. -GV treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu về vị trí địa lí châu Á hoặc viết vào phiếu giao cho HS. -Gv tổ chức cho Hs làm việc theo cặp. +Nêu yêu cầu: Hãy cùng quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau: -Chỉ vị trí của châu Á trên lược đồ và cho biết châu Á gồm những phần nào? -Các phía của châu Á tiếp giáp các châu lục và đại dương nào? -Châu Á nằm ở bán cầu Bắc hay bán cầu Nam, trải từ vùng nào đến vùng nào trên trái đất? -Châu Á chịu ảnh hưởng của các đới khí hậu nào? -GV mời 1 Hs khá lên điều khiển các bạn báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. -Gv theo dõi HS hoạt động, hỏi thêm giảng thêm khi cần thiết và làm trọng tài khi HS tranh luận. -GV nhận xét kết quả làm việc của HS, sau đó nêu kết luận : Châu Á nắm ở bán cầu Bắc, ... HĐ3: Diện tích và dân số châu Á. MT : Nắm được diện tích và số dân châu Á. -GV treo bảng số liệu về diện tích là dân số các châu lục, yêu cầu HS nêu tên và công dụng của bảng số liệu. -Gv nêu yêu cầu HS đọc bảng số liệu và hỏi: Em hiểu chú ý 1 và 2 trong bảng số liệu như thế nào? -Gv giảng thêm cho HS hiểu hơn. -Gv yêu cầu: Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh diện tích của châu Á với diện tích của các châu lục khác trên thế giới. KL: Trong 6 châu lục thì châu Á có diện tích lớn nhất. HĐ4.Các khu vực của châu Áø nét đặc trưng về tự nhiên của mỗi khu vực. MT : Nắm được các khu vực của châu Á nét đặc trưng về tự nhiên của mỗi khu vực. -GV treo lược đồ các khu vực châu Á và hỏi HS: Hãy nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ thể hiện những nội dung gì? -Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện phiếu học tập. -Gv mời 1 nhóm Hs dán phiếu của nhóm mình lên bảng, trình bày, yêu cầu các nhóm khác theo dõi. -Gv kết luận về phiếu làm đúng sau đó kết luận: Núi và cao nguyên chiếm ¾ diện tích châu Á, trong đó có những vùng núi rất cao và đồ sộ HĐ5. Thi mô tả các cảnh đẹp của châu á. MT : Nêu được tên một số cảnh thiên nhiên châu Á, và nêu được chúng thuộc vùng nào của châu Á. -Gv yêu cầu HS dựa vào các hình minh hoạ a,b,c,d,e và hình 2 trang 103 SGK, mô tả vẻ đẹp một số cảnh thiên nhiên của châu Á. -Gv chọn 5 HS tham gia cuộc thi, mỗi HS mô tả một hình. -GV tổng kết cuộc thi. -Gv gọi HS nêu nhanh các đặc điểm về vị trí, giới hạn của khu vực châu Á. Khi HS trả lời GV ghi nhanh lên bảng thành sơ đồ. 3. Củng cố - Dặn dò : - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -Nghe. -HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi, mỗi em chỉ cần nêu tên 1 châu lục hoặc 1 đại dương. +Các châu lục trên thế giới. 1 Châu Mỹ. 2 Châu Âu. 3 Châu Phi. 4 Châu Á. 5 Châu Đại Dương. 6 Châu Nam Cực. +Các đại dương trên thế giới. 1 Thái bình dương. 2 Đại Tây Dương. 3 Ấn Độ Dương. 4 Bắc Băng Dương. -HS làm việc theo cặp, 2 HS ngồi cạnh nhau vừa nêu tên châu lục, châu đại dương vừa chỉ vị trí tương ứng với châu lục, đại dương đó trên lược đồ. -3 HS lần lượt lên bảng chỉ theo yêu cầu; Lưu ý. Chỉ theo đường, bao quanh của châu lục, của đại dương không được chỉ vào một điểm. -HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -Đọc thầm các câu hỏi. -Làm việc theo cặp, cùng xem lược đồ, trao đổi, trả lời từng câu hỏi. -Kết quả thảo luận tốt là. -Chỉ theo đường bao quanh châu Á. Nêu: Châu Á gồm hai phần là lục địa và các đảo xung quanh. Vừa chỉ trên lược đồ, vừa nêu: +Phía Bắc giáp bắc băng dương. +Phía Đông giáp Thái Bình Dương. -Nằm ở bán cầu Bắc, trải dài từ vùng cực Bắc đến quá xích đạo. -Châu Á chịu ảnh hưởng của cả 3 đới khí hậu. Hàn đới ở phía Bắc Á. Ôn đới ở giữa lục địa châu Á.. -1 Hs lên điều khiên thảo luận. +Nêu câu hỏi 1. +Mời đại diện 1 cặp trình bày. +Mời các bạn khác bổ sung ý kiến. +Kết luận câu trả lời đúng. +Tiếng hành tương tự với các châu lục tiếp theo. -1 HS nêu trước lớp: Bảng số liệu thống kê về diện tích và dân số của các châu lục, dựa vào bảng số liệu ta có thể so sánh diện tích và dân số của các châu lục với nhau. -HS nêu theo ý hiểu của mình. -HS so sánh và nêu ý kiến trước lớp: Diện tích châu Á lớn nhất trong 6 châu lục. Gấp 5 lần diện tích châu Đại Dương, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần diện tích châu Nam Cực. -HS đọc lược đồ, đọc phần chú giải và nêu: Lược đồ các khu vực châu Á, lược đồ biểu diễn. +Địa hình của châu Á. +Các khu vực và giới thạn từng khú vực châu Á. -HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS, cùng thảo luận để hoàn thành phiếu. -Một nhóm HS trình bày trước lớp HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS tự chọn một hình và xung phong tham gia thi mô tả trước lớp. -5 HS lần lượt mô tả, các HS khác theo dõi nhận xét và bình chọn bạn mô tả hay nhất. -Một số HS nêu các đặc điểm của châu Á. Toán Tiết 95 : Chu vi hình tròn I. Mục tiêu : Giúp HS. -Hình thành được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. -Vận dụng để tính chu vi hình tròn theo số đo cho trước. II. Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ vẽ một hình tròn. -Tranh phóng to hình vẽ như SGK trang 97. -Cả Gv và HS chuẩn bị mảnh bìa cứng hình tròn bán kính 2cm. -Một thước có vạch chia xăng-ti-mét và mi-li-mét có thể gắn được trên bảng. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ : -Gọi HS lên bảng vẽ hình tròn. -Nêu các bước khi vẽ hình trình với kích thước cho trước? -Nhận xét chung và cho điểm 2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài HĐ 1 : Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn. MT : Hình thành được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. a) Tổ chức hoạt động trên đồ dùng trực quan. GV lấy đồ dùng trực quan. -Nêu yêu cầu thảo luận. -Giới thiệu độ dài đường tròn gọi là chu vi của hình tròn. b) Giới thịêu công thức tính chu vi hình tròn. C = d x 3,14 C là chu vi, d là đường kính. -Đường kính bằng mấy lần bán kính. c) Ví dụ minh hoạ. -Ghi 2 ví dụ lên bảng gọi 2 HS lên bảng làm bài. -Nêu quy tắc tính chu vi của hình tròn. -KL : GV kết luận như SGK. HĐ 2 : Luyện tập. MT : Vận dụng kiến thức đã học để làm tốt các bài tập. Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. -Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập. -Nhận xét chấm và ghi điểm. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Bài tập này có đặc điểm gì khác với bài tập 1. -Đã áp dụng công thức và quy tắc nào trong bài tập này? Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. Gọi HS lên bảng làm bài và tự làm bài vào vở. -Nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố – Dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài. -HS lên bảng vẽ. -Đường kính gấp hai lần bán kính. -Nối tiếp nêu. -Nhắc lại tên bài học. Lấy hình tròn và thước đã chuẩn bị đặt lên bàn theo yêu cầu của GV. -Hình thành nhóm thảo luận theo yêu cầu. -Tìm xác định độ dài đường tròn nhờ thước chỉ mi li mét và xăng ti mét. -Một số nhóm trình bày kết quả. -Nghe. -Một số HS nhắc lại. -d = r x 2 -2HS đọc ví dụ và lên bảng làm, lớp làm bài vào nháp. Chu vi hình tròn là: 6 x 3,14 = 18.84 (cm) VD 2: Chu vi của hình tròn là: 5 x 2 x 3,14 = 31,4 (cm) -Nhận xét bài làm trên bảng. -Một số HS nêu. 1HS đọc đề bài. -Chu vi hình tròn có đường kính d. a)1,884 cm b)7,85 dm c) 2,512m -Nhận xét chữa bài trên bảng -1HS đọc yêu cầu bài tập. -Tính chu vi hình tròn có bán kính r. -3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Đáp số: a)1,727 cm b) 40,82 dm c) 3,14 m -C = r x 2 x 3,14 Phát biểu quy tắc. -1HS đọc đề bài. Bài giải Chu vi của bánh xe đó là : 0,75 x 3,14 = 2, 355 (m) Đáp số: 2,355m -Nhận xét chữa bài trên bảng. SINH HOẠT LỚP 1) Đánh giá hoạt động tuần 19 : -Thực hiện đầy đủ, đúng chương trình. -Đa số HS đi học đều, đúng giờ, nề nếp học tập ổn định. -Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp. Trong lớp một số em ít tham gia phát biểu xây dựng bài. -HS đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập. -Học lực có tiến bộ nhưng chưa đều. 2) Kế hoạch hoạt động tuần ôn tập : -Thực hiện ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra học kì I vào cuối tuần. -Duy trì tốt nề nếp học tập của HS, nhất là những ngày giáp tết nguyên đán. -Tăng cường kiểm tra nhắc nhở những HS chưa chăm học. -Nhắc nhở HS đi học đều, chăm chỉ học tập. Update requests computer restart

File đính kèm:

  • docTuan 19.doc
Giáo án liên quan