Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 đến 23 - Trường Tiểu học Đoàn Xá

Tiết 3 Tập đọc

Tiết thứ 33 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

 ( Hà văn cầu- Vũ đình phòng )

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 1. Biết đọc đúng văn bản kịch, phân biệt lời nhân vật và lời tác giả.

 2. HS khá, giỏi đọc diễn cảm và phân vai đoạn kịch thể hiện được tính cách nhân vật.

 3. Hiểu nội dung phần 1:Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh hoạ SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ (2->3')

 - Kiểm tra đồ dùng SGK Tiếng Việt 2 của HS.

 

doc183 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 đến 23 - Trường Tiểu học Đoàn Xá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 4: Kể chuyện Tiết thứ 25: Vì muôn dân I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc.Từ đó HS hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc, truyền thống đoàn kết. 2.Rèn kĩ năng nghe: - Nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ câu chuyện. - Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (2->3') Kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự an ninh nơi làng xóm, phố phường mà các em biết. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài (1->2') b. GV kể chuyện "Vì muôn dân" (6->8') - GV kể chuyện 2 lần (Lần 2 TQ tranh minh hoạ và giải thích một số tên danh nhân trong truyện) và chú giải: ti hiểm, chăm pa, Sát thát, Quốc công) c. Học sinh tập kể chuyện (22->24') * Bài 1: - Để kể được từng đoạn của truyện em cần dựa vào những tranh nào? - GV nhận xét, bổ sung. * Bài tập 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện - GV cùng HS bình chọn HS kể hay. d.Trao đổi ý nghĩa của câu chuyện(3->5') - Nêu ý nghĩa của câu chuyện? -> GV chốt ý nghĩa câu chuyện - HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Xác định yêu cầu bài tập 1. - Đoạn 1 (tranh 2, 3, 4) - Đoạn 3: (Tranh 5, 6) - HS tập kể chuyện trong nhóm. - Kể từng đoạn trước lớp. - HS kể. - HS thảo luận nhóm -> nêu 3.Củng cố, dặn dò (2->4') - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS kể hay. - Chuẩn bị bài sau " Kể chuyện đã nghe đã đọc" Tiết 5: Tập đọc Tiết thứ 50: Cửa sông (Quang Huy) I.Mục đích yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ, giọng nhẹ nhàng tha thiết, giàu tình cảm. 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ.Ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ (2->3') - HS đọc bài "Phong cảnh đền Hùng" - Nêu nội dung bài tập đọc? 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1->2') b.Luyện đọc đúng (10->12') - HS đọc, HS khác đọc thầm. - HS đọc nối tiếp các đoạn thơ. * Hai khổ thơ đầu: Hiểu từ bãi bồi, nước ngọt. - HS đọc SGK * Hai khổ thơ 3 + 4: - Đọc đúng "phù sa" - HS đọc câu có phù sa - Hiểu từ: Con sóng bạc đầu, nước lợ, tôm rảo. - HS đọc SGK * Khổ thơ 5 + 6:/sau tiếng sông mây trắng. - GV nêu cách đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. c. Tìm hiểu bài (10->12') - Trong khổ thơ đầu,tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay? - Theo bài thơ, cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào? -> GV:Cảnh cửa sông đẹp là nơi ra đi, tiễn đưa, trở về ->thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn như con người. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm (10->12') * K1+2: Giàu tình cảm tha thiết. Nhấn mạnh các từ gợi tả, gợi cảm: là cửa không khép lại, mênh mông, bao nỗi đợi chờ, cần mẫn, gửi lại, và ra. * K3,4,5,6: Giọng nhự nhàng tha thiết thể hiện truyền thống thuỷ chung, nhớ nguồn cội. - GV nêu cách đọc diễn cảm toàn bài thơ. - GV đọc mẫu. - HS đọc câu dài - HS đọc bài theo nhóm đôi. - HS đọc toàn bài. - Đọc khổ thơ 1-> trả lời câu hỏi - Đọc lướt toàn bài trả lời câu hỏi. - Đọc khổ thơ cuối trả lời câu hỏi 3/SGK. -> ND toàn bài. - HS luyện đọc trọng tâm khổ thơ 1+2. - HS luyện đọc diễn cảm các đoạn còn lại. - HS luyện đọc diễn cảm bài thơ. - Nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - Đọc thuộc lòng bài thơ. 3.Củng cố, dặn dò (2->4') - Bài tập đọc cho em hiểu gì? - Chuẩn bị bài sau "Nghĩa thầy trò" Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2011 Tiết 3: Tập làm văn Tiết thứ 49: Tả đồ vật (Kiểm tra viết) I.Mục đích yêu cầu: HS viết được bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. II. Các hoạt động: 1.Giới thiệu bài (1->2') 2. Hướng dẫn HS làm bài (3->5') - HS đọc 5 đề bài trong SGK. -> GV lưu ý: Có thể viết theo một trong các đề bài đã cho ở SGK. - 2 - >3HS đọc lại dàn ý của mình. 3. HS làm bài (32->34') 4.Củng cố, dặn dò: (1->2') - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị giờ sau: "Tập viết đoạn văn đối thoại" Tiết 2: Toán Tiết thứ 124: Trừ số đo thời gian I.Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ 2 số đo thời gian - Vận dụng giải các bài tập đơn giản. II.Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') B : 4 giờ 15phút + 2 giờ 45 phút = ? 2. Hoạt động 2: Dạy bài mới (15') * GV nêu VD1/S - Muốn biết ô tô đi từ Huế -> Đà Nẵng hết bao nhiêu thời gian em làm như thế nào? -> GV:Cách đặt tính trừ như cách đặt tính +, trừ như trừ 2 số tự nhiên. * VD2: GV nêu VD. - Muốn biết Bình chạy nhanh hơn Hào bao nhiêu em làm như thế nào? - Nhận xét hàng giây ở SBT với số trừ? - Suy nghĩ tìm cách làm/B -> GV hướng dẫn cách làm: ...ở số bị trừ nhỏ hơn số trừ . 3phút 20 giây đổi thành 2 phút 80 giây 2phút 45 giây 2 phút 45 giây 0phút 35 giây - Qua 2VD, nêu cách trừ số đo thời gian? 3.Hoạt động 3: Thực hành luyện tập (17') * Bài 1/B. - KT: Trừ số đo thời gian (phút , giây). * Bài 2/V. - KT: Trừ số đo thời gian (ngày, giờ, tháng, năm) * Bài 3/V (1 em làm bảng phụ) - KT: Giải bài tập có kiên quan đến trừ số đo thời gian. - Sai lầm: Giải sai bài tập 3 - Định hướng : Khi tính thời gian người đó đi quãng đường AB em cần lưu ý gì ( Trừ đi thời gian nghỉ ) 4.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3') - KT: Trừ số đo thời gian. - HT: Chữa bài 3 -> chốt kiến thức. - Chuẩn bị bài sau "Luyện tập" * Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4: Luyện từ và câu Tiết thứ 50: Liên kết câu trong bài băng cách thay thế từ ngữ I.Mục đích yêu cầu: 1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. 2. Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. II. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ (2->3') - Lấy VD 2 câu văn trong đó có sử dụng phương pháp lặp từ để liên kết các câu? 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài (1->2') b. Hình thành khái niệm (10->12') * Bài 1 - Các câu văn nói về ai? Những từ ngữ nào cho em biết điều đó? * Bài 2 -> GV:Cùng chỉ một đối tượng tác giả đã sử dụng các từ ngữ khác nhau tránh được sự lặp lại đơn điệu nhàm chán. -> Đó là cách liên kết câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ. - HS đọc yêu cầu đề bài. - Xác định yêu cầu của bài tập. - Trần Quốc Tuấn. - HS. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Thảo luận nhóm đôi. -> ý kiến. => Ghi nhớ S/HS đọc c. Luyện tập thực hành (20->22') * Bài 1/S (10') -> Chốt kiến thức:tác dụng của việc thay thế từ ngữ. * Bài 2/V (12') -> KT: Cách dùng từ thay thế trong đoạn văn. 3.Củng cố, dặn dò: (2->4'). - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu, ngày 26 tháng 2 năm 2011 Tiết 1: Toán Tiết thứ 125: Luyện tập I.Mục tiêu: - Giúp HS rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn II.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') B : 14 ngày 15 giờ - 3 ngày 17 giờ = ? 2.Hoạt động 2: Thực hành luyện tập (32') * Bài 1/B - KT: Đổi số đo thời gian. * Bài 2/N - KT: Cộng số đo thời gian. * Bài 3/V. - KT: Trừ số đo thời gian. * Bài 4/V( một em làm bảng phụ ) - KT: Vận dụng trừ số đo thời gian trong giải toán. 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: (3') - KT: Cộng, trừ số đo thời gain, đổi số đo thời gian. - HT: Chữa bài 4 ->Chốt kiến thức. - Chuẩn bị bài sau "Nhân số đo thời gian" * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2: Tập làm văn Tiết thứ 50: Tập viết đoạn văn đối thoại I. Mục tiêu: 1.Dựa theo truyện "Thái sư Trần Thủ Độ", biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. 2. Biết phân vai , đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. II.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: (2->3') Đọc lại đoạn văn viết ở tiết trả bài trước. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (1->2') b.Hướng dẫn HS luyện tập (32 -> 34') * Bài 1 (8->10') * Bài tập 2 (10->12') - GV cùng HS nhận xét, bổ sung, tuyên dương nhóm viết đúng, hay. * Bài 3 (12->14') - GV tuyên dương nhóm thể hiện hay. 3.Củng cố, dặn dò: (2->4') - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau học tiếp. + HS đọc bài tập 1. - Nêu yêu cầu của bài tập 1. - 1 em đọc to đoạn văn. + Đọc, xác định yêu cầu của bài tập 2. - Thảo luận nhóm. -> Ghi ra bảng nhóm. -> Trình bày kết quả. - HS tập diễn thử màn kịch trong nhóm.-> Trình diễn trước lớp Tiết 5 Sinh hoạt - Các tổ báo cáo - Giáo viên nhận xét, tuyên dương, phê bình .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Kế hoạch tuần tới ................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 19,20,21,22,23.doc
Giáo án liên quan