- Học sinh đọc đúng, phân biệt được các nhân vật ( anh Thành, anh Lê ) đọc đúng ngữ điệu các kiểu câu trong bài .
- Hiểu nội dung : Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt .
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2308 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 19 chuẩn kiến thức kĩ năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
2.Nhận biết câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2/ Phần nhận xét.
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
3) Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1.HD làm nhóm.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2: HD nêu miệng
* Chốt lại: (sgk)
Bài tập 3.
- HD làm bài vào vở.
- Chấm bài.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Lớp theo dõi sgk.
- Lớp đọc thầm lại đoạn văn, lần lượt thực hiện các yêu cầu.
- HS phát biểu ý kiến.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các câu ghép và xác định các vế câu trong từng câu ghép.
- Trình bày trước lớp.
* Đọc yêu cầu bài 2
- Tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
-------------------------------------------------------------------
Luyện Toỏn:
LUYỆN TẬP: DIỆN TÍCH HèNH TAM GIÁC
I. MỤC TIấU:
- Củng cố để HS nhận biết đặc điểm, phõn biệt cỏc dạng hỡnh tam giỏc và nắm được quy tắc tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc.
- Vận dụng quy tắc tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Gọi HS nờu quy tắc tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Viết tờn ba gúc và 3 cạnh của mỗi hỡnh tam giỏc dưới đõy:
A D M
E G
B C K N
Bài 2: Tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc cú:
a. Độ dài đỏy là 4m và chiều cao là 18 dm
b. Độ dài đỏy là 23,4 m và chiều cao là 15 m.
Bài 3:
Một mảnh đất hỡnh tam giỏc cú độ dài đỏy là 27m, chiều cao bằng đỏy. Tớnh diện tớch mảnh đất đú.
- Gọi HS đọc đề bài, xỏc định dạng.
- Yờu cầu cả lớp giải vào vở. 1 HS lờn bảng
- Nhận xột.
3. Củng cố
- Nhận xột tiết học
- 2 Học sinh lờn trả lời.
- Lớp nhận xột
- Đọc yờu cầu.
- Cả lớp làm vào vở, 3 HS lờn bảng.
- Nhận xột bài bạn.
- 2 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xột bổ sung
KQ: a.360 dm ; b.175,5 m
Bài giải:
Chiều cao của mảnh đất đú là:
27 x = 21,6 (m)
Diện tớch mảnh đất đú là:
27 x 21,6 : 2 =291,6 ( m )
Đỏp số: 291,6 m.
-------------------------------------------------------------------
Thể dục.
Tung và bắt bóng-Trò chơi: Bóng chuyền sáu.
I/ Mục tiêu.
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, bằng một tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác...
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: còi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, bằng một tay.
- GV làm mẫu lại các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.
b/ Trò chơi: “ Bóng chuyền sáu ”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác : tung và bắt bóng bằng hai tay và một tay.
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2012
Toán ôn
Luyện tập: diện tích hình thang
I. Mục tiêu
- Hs tiếp tục được củng cố các kiến thức về tính diện tích hình thang
- Hs vận dụng làm các bài tập
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ1: Gv giới thiệu bài, ghi bảng
HĐ2: Thực hành
Bài 1: Cho hình thang vuông ABCD tại D. Cạnh đáy AB là 30 cm. Đáy Dc là 50cm vàcạnh bên AD là25 cm.
a) Tính diện tích hình thang ABCD
b) Tính diện tích hình tam giác ABCD
Hs làm bài, 1 Hs lên bảng
(?) nêu cách làm bài?
Bài 2: Cho hình thang ABCD có kích thước như hình vẽ
a) tính diện tích hình thang ABCD
b) Tính diện tích hình tam giác BEC
c) Tính tỷ số diện tích hình tam giác BEC và diện tích hình tam giác ABED
A
B
10cm
E
H
D
C
- hs làm bài vào vở
- gv chấm bài, nhận xét bài
- Gọi 1 Hs lên chữa bài
- (?) nêu cách làm bài
- Gv củng cố lại cách làm bài
20 cm
Bài 3: Một mảnh đất hình thang có độ dài đáy là 18m, 12m; chiều cao là 15m. Người ta dùng diện tích mảnh đất để làm nhà. Hỏi diện tích còn lại là bao nhiêu m?
- yêu cầu Hs làm bài, 1 Hs lên bảng, nhận xét bài
- (?) Gv củng cố lai cách làm bài
3. Củng cố, dặn dò
---------------------------------------------------------------------
Lịch sử.
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh biết:
Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ và ý nghĩa lịch sử của chiến dịch.
Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.3’
2/ Bài mới.28’
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học.
b/ Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm và cả lớp)
- Chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV kết luận và giải nghĩa từ khó.
- Đánh giá ghi điểm các nhóm.
c/ Hoạt động 3:(làm việc cả lớp)
- GV cho HS quan sát hình ảnh tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ.
3/ Hoạt động nối tiếp.4’
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* N1: Tìm hiểu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ.
* N2: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ.
* Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động.
- Lần lượt từng nhóm nêu câu hỏi cho nhóm kia trả lời.
- HS đọc những câu thơ về chiến thắng Điện Biên Phủ hoặc các bài hát có liên quan.
- Kể về những tấm gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch.
- Đọc to nội dung chính (sgk)
------------------------------------------------------------
Tiếng việt ôn
Luyện viết: Bài 19.
I/ Mục tiêu.
1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài viết.
2- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2012
Hoạt động NGLL.
Tìm hiểu về tết cổ truyền Việt Nam.
I/ Mục tiêu.
1- Tổ chức cho học sinh nghe nói chuyện, giao lưu, tìm hiểu về tết cổ truyền Việt Nam.
2- Rèn thói quen tổ chức nghe nói chuyện, giao lưu, tìm hiểu về tết cổ truyền Việt Nam.
3- Giáo dục học sinh giữ gìn bản sắc của tết cổ truyền Việt Nam.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: Các tiết mục văn nghệ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Chia tổ, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ: tìm hiểu về tết cổ truyền Việt Nam.
2/ Hướng dẫn các tổ trưởng chỉ huy các thành viên trong tổ của mình xác định và giao nhiệm vụ cho từng thành viên.
3/ Gọi các tổ nêu các câu chuyện ca ngợi tết cổ truyền Việt Nam. mà các tổ sưu tầm được.
4/ Cho các tổ tiến hành thi đua kể chuyện, biểu diễn tiết mục đã chuẩn bị.
5/ Các tổ nhận xét đánh giá tiết mục của từng tổ.
6/ Củng cố, dặn dò:
- Nhắc nhở, tuyên bố hình thức tuyên dương những tổ có thành tích cao.
-------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 19.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ.
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập: Các em đã có ý thức học tập tốt
Về đạo đức: Các em ngaon lễ phép.
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.
____________________________________________________________
File đính kèm:
- giao an lop 5 tuan 19 CKTKN.doc