Giáo án Lớp 5 Tuần 18 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước

TẬP ĐỌC : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tiết 1)

I. MỤC TIÊU :

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc đến 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

 - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2.

 - Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo yêu cầu của BT3.

* Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

II. ĐỒ DÙNG : Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 => 17/ TV5.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc10 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 18 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí. - Nêu câu hỏi cho HS chọn đáp án đúng ghi và bảng con. - KL HĐ3 : Quan sát : - Quan sát và nêu nội dung của các hình trang 73 SGK. - Tìm thêm một số ví dụ khác. - KL HĐ4 : Trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng ?” + Mục tiêu : - Kể tên một số chất rắn, thể lỏng, thể khí. - Kể được tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. KL 4)Củng cố : Nối A với B A B 1. Đường 1. Thể rắn 2. Nước 2. Thể khí 3. Các-bo-nic 3. Thể lỏng - Dặn : Về nhà tìm thêm các ví dụ về sự chuyển thể của chất. - - - Nghe - Chia thành 2 đội tham gia, đội nào gắn đúng, nhanh thì thắng cuộc. - Kết quả như sau : Thể rắn Thể lỏng Thể khí Cát trắng Đường Nhôm Nước đá Muối Cồn Dầu ăn Nước Xăng Hơi nước Ô-xi Ni-tơ - Nhóm 2 thảo luận, ghi kết quả vào bảng con : - Đáp án : 1 – b ; 2 – c ; 3 – a. - HS quan sát các hình SGK/73 và nêu nội dung các hình đó. + Hình 1 : Nước ở thể lỏng. + Hình 2 : Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kện nhiệt độ bình thường. + Hình 3 : Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao. - Ví dụ khác như : mỡ, bơ ở thể rắn có thể bị nóng chảy ở nhiệt độ cao. - Chia làm 3 tổ, tổ nào ghi được nhiều chất ở 3 thể vào bảng phụ thì tổ đó thắng. 1A – 1B 2A – 3B 3A – 2B Kĩ thuật : THỨC ĂN NUÔI GÀ (TIẾT 2)/ 56 I/ MỤC TIÊU : Tiếp tục củng cố cho HS biết : - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại th/ăn thường dùng để nuôi gà. - Liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu cảu một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có) . II/ ĐỒ DÙNG : - Tranh SGK/56-59. III/ CÁC ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2) Bài cũ : + Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển ? + Các chất dinh dưỡng cung cấp cho động vật được lấy từ đâu ? - Nhận xét, ghi điểm 3) Bài mới : a) GTB : GT trực tiếp b) HD tìm hiểu * HĐ1 : Củng cố lại kiến thức đã học ở tiết 1 : + Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển ? + Các chất dinh dưỡng cung cấp cho động vật được lấy từ đâu ? + Nêu tên các loại thức ăn nuôi gà. + Thức ăn nuôi gà được chia thành mấy loại ? Hãy kể tên các loại thức ăn ? * HĐ 2 : Làm bài tập VBT/27+28 : 4) Củng cố, dặn dò: - - Nghe - HĐ cả lớp- Cá nhân trả lời. - Nước, không khí, ánh sáng - Lấy từ nguồn thực vật và động vật. – Nêu tên các loại thức ăn. VD : Ngô, Khoai băm, sắn băm, ... ; giun, dế, ... - Đọc mục 2 - Tự trả lời. - HS TLời theo nhóm thức ăn SGK/56-59. - HĐ cá nhân- Tự làm vào VBT. Ngày soạn: /12/2012 Thứ năm ngày tháng 12 năm 2012 Tập làm văn: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tiết 5) I. MỤC TIÊU : - Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư) đủ nội dung cần thiết. II. ĐỒ DÙNG : Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định : Kiểm tra vở chính tả, bút chì, bút mực của HS Bài mới : III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) KTBC : Kiểm tra vở tập làm văn của HS. 2) Thực hành viết : - Gọi HS đọc đề bài trên bảng. - Vài HS đọc yêu cầu và gợi ý /SGK - Nhắc HS : Các em cần viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố gắng của em trong học kì I vừa qua, thể hiện được tình cảm với người thân. - HS viết bài. - Thu bài làm của HS. 3) Củng cố - Dặn dò : Nhận xét chung qua tiết kiểm tra viết. Toán: KIỂM TRA CUỐI KÌ I Chính tả : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tiết 6) I. MỤC TIÊU : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của bài tập 2. II. ĐỒ DÙNG : Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2 : HD ôn tập Bài 2 : - Gọi Trang, Duyên, Bình nối tiếp đọc bài đọc. - Yêu cầu TL nhóm 2 , tham gia trò chơi Đố bạn - Nghe - 3 em đọc tiếp sức 3 khổ thơ. - TL, tham gia trò chơi + Bài đọc thuộc thể loại gì ? + Tìm trong bài thơ từ đồng nghĩa với từ biên cương. + Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay chuyển ? + Nêu những đại từ xưng hô có trong bài thơ. + Nêu câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em. 3) Củng cố : - Em vừa được ôn lại những nội dung gì ? 4) Dặn dò : Về nhà rèn đọc, ôn lại các nội dung đã học để chuẩn bị kiểm tra định kì cuối kì I. - Thơ. - Biên giới. - nghĩa chuyển. - Những từ xưng hô : em. ta. - Lúa lượn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như sóng trên những thửa ruộng bậc thang. - HS trả lời. Địa lí: KIỂM TRA CUỐI KÌ I Ngày soạn : /12/2012 Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2012 SINH HOẠT LỚP Kiểm tra chuyên hiệu Thầy thuốc nhỏ tuổi Luyện từ và câu: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ I TOÁN : HÌNH THANG I. MỤC TIÊU : - Có biểu tượng về hình thang. - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học. - Nhận biết hình thang vuông. - Làm BT 1,2,4 II. ĐỒ DÙNG : Bộ đồ dùng học toán 5 (GV và HS) III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2) Bài cũ : Bài 3 - Nhận xét, ghi điểm 3) Bài mới: HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2 a) Hình thành biểu tượng về hình thang : - HDHS quan sát hình SGK - Gắn lên bảng hình thang cho HSQS và nhận ra những đặc điểm của hình thang. b) Nhận biết một số đặc điểm của hình thang : Gắn mô hình lắp ghép và hình thang, HDHS quan sát và tìm ra đặc điểm của hình thang. + Có mấy cạnh ? + Có hai cạnh nào song song với nhau? * Kết luận : Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh song song gọi là hai đáy (đáy lớn DC, đáy bé AB); hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên (BC và AD). - Yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD (ở dưới) và giới thiệu đường cao AH và chiều cao của hình thang là (độ dài AH). - Gọi vài HS lên bảng chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thang. HĐ3 Thực hành : Bài 1 : Nhằm cung cấp biểu tượng về hình thang. - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Yêu cầu TL nhóm 2 Bài 2 : Nhằm củng cố nhận biết đặc điểm của hình thang. - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Tổ chức trò chơi Đố bạn - Nhận xét, tuyên dương Bài 4 : Giới thiệu hình thang vuông. Học sinh nhận xét về đặc điểm của hình thang vuông. - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Yêu cầu TL nhóm 5 4) Củng cố : Hình thang có mấy cặp cạnh đối diện song song ? A. 1 B. 2 C. 3 D.4 - Dặn: BT3 - - Nghe - Quan sát hình cái thang SGK, nhận ra những hình ảnh của hình thang. Sau đó quan sát hình vẽ hình thang ABCD trong SGK và trên bảng. - Quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ hình thang (ở trên) để tìm ra các đặc điểm của hình thang ABCD : + Có 4 cạnh. + Có hai cạnh song song với nhau là : AB và DC. + Hình thang có hai cạnh đối diện song song với nhau. - Quan sát hình thang ABCD trong SGK (ở dưới) và chỉ ra đường cao AH, quan hệ giữa đường cao AH với hai đáy. - Vài HS lên bảng chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thang - 1 em nêu - TL và nêu (H1, H2, H4, H5, H6) - 1 em nêu - Chia 2 đội tham gia trò chơi - 1 em nêu - TL và nêu - Nhận biết ABCD là hình thang vuông, cạnh bên AD vuông góc với hai đáy AB và DC; AD cũng chính là đường cao của hình thang ABCD. A Khoa học: HỖN HỢP I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh biết : Nêu được 1 số ví dụ về hỗn hợp Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp Phối hợp hoạt động cùng với nhóm II/ ĐỒ DÙNG : Hình trang 75 (SGK). HS : Muối, tiêu bột, mì chính, cát trắng, nước, dầu ăn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Bài cũ : - Nêu ví dụ về một số chất rắn, lỏng, khí ? - Nêu VD về một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác ? - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới : a) GTB: + Hỏi : Em hiểu thế nào là hỗn hợp ? + GT : Hỗn hợp là gì ? Lamf thế nào để có một hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp khi cần thiết ? Qua những thí nghiệm cụ thể của bài học hôm nay các em sẽ trả lời được các câu hỏi đó. b) Tìm hiểu: HĐ1 : Thực hành “Tạo ra hỗn hợp gia vị” - Yêu cầu TL nhóm 5 : + Nếm từng chất, ghi lại đặc điểm của nó + Dùng thìa lấy hai chất, ba chất cho vào trộn đều, nếm và ghi đặc điểm - Gọi các nhóm trình bày kết quả - TL câu hỏi : + Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần những chất nào ? + Các chất trong hỗn hợp có mất tính chất của nó không ? + Muốn tạo ra một hỗn hợp càn có mấy chất ? KL: Muốn tạo ra hỗn hợp phải có ít nhất hai chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn với nhau. Trong hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyên tính chất của nó HĐ2 : Thảo luận : “Kể tên một số hỗn hợp”. - Yêu cầu quan sát SGK, thảo luận nhóm đôi HĐ3 : Trò chơi “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp” - Gọi 1 em đọc mục trò chơi học tập SGK - Yêu cầu TL nhóm đôi - Tổ chức nối hình với phương pháp trên bảng phụ - Nhận xét, tuyên dương, kết luận HĐ4 : Thực hành “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp” - Nêu yêu cầu cho từng nhóm : TL tìm cách tách các hỗn hợp : cát trắng với nước, dầu ăn với nước, gạo lẫn sạn + Viết tên đồ dùng cần chuẩn bị để tách + Nêu cách làm - Gọi các nhóm trình bày - Nhận xét tuyên dương 3) Củng cố - Làm bài tập 3, 4 VBT - Nhận xét tiết học. - - - Trả lời theo suy nghĩ - Nghe - Thực hành các yêu cầu - Lần lượt các nhóm trình bày + Muỗi tinh: màu trắng, vị mặn + Vị tinh : màu trắng, vị ngọt + Hạt tiêu xay : màu đen, vị cay + Hỗn hợp muối và đường : vị mặn và ngọt.... - TL và trả lời + ... muối tinh, mì chính, hạt tiêu xay + ... vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu của nó + ... ít nhất là hai chất - Nghe - TL nhóm 2, một số nhóm trình bày - 1 em đọc - Thảo luận - Thực hiện trò chơi - TL, trình bày Hỗn hợp Chuẩn bị Cách tiến hành Nước và cát Phễu, giấy lọc, bông thấm nước Đổ hỗn hợp qua phễu lọc. Cát trắng được giữ ở trên phễu, nước chảy xuống chai Dầu ăn và nước 1 cái cốc. thìa Đổ hỗn hợp vào cốc. Để một lúc nước sẽ lắng xuống dưới, dầu nổi lên trên, dùng thìa vớt dầu ra Gạo và sạn Rá vo gạo, chậu nước Dổ hỗn hợp vào rá, dùng tay đãi gạo trong chậu nước để cho sạn lắng xuống dưới, vớt gạo ra Kể chuyện: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ I

File đính kèm:

  • docGiao an tong hop lop 5 tuan 18.doc
Giáo án liên quan