Đạo đức
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu
- Ôn luyện một số kĩ năng đã học.
- Nâng cao kiến thức hiểu biết để ứng xử những vấn đề đã học trong thực tế.
- Giáo dục ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị.
- Nội dung thực hành.
III. Các hoạt động dạy - học
24 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 18 – Trường Tiểu học Lý Tự Trọng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biết lập bảng thống kê các bài TĐ
- Thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ đã học.
II .Đồ dùng học tập:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
- Bảng thống kê BT2
III . Hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
2. Ôn tập :
HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL
Kiểm tra khoảng 1/5 HS trong lớp
(tiến hành như tiết trước )
HĐ2: Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2 ,xác định yêu cầu của bài ?
-Có mấy nội dung cần trình bày?cần mấy cột?
(Có thể thêm cột thứ tự
Có bao nhiêu bài TĐ thì có bấy nhiêu dòng ngang)
Thảo luận nhóm
Gọi HS đọc bảng kết quả
HĐ3 : Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
(GV khuyến khích HS TB-yếu phát biểu và tôn trọng ý kiến của các em)
4 Củng cố ,dặn dò
-NX tiết học
-Tiếp tục ôn HTL để KT
Cả lớp lắng nghe
Ra câu hỏi nội dung của bài đọc đó, NX-cho điểm
Lập bảng thống kê
HS hoạt động theo nhóm
Làm vào phiếu học tập.
Cả lớp theo dõi, NX và bổ sung cho đầy đủ
đáp án :SGV tr 337
HS đọc thầm theo
+Thích câu nào nhất?
+Chỉ ra cái hay của câu thơ đó?
VD:
Bầy chim đi ăn về
Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc.
Tập làm văn
ôn tập học kì i
I. Mục tiêu
- Kiểm tra đọc - hiểu
- Ôn luyện tổng kết chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng
- Phiếu bài tập cá nhân
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học
2. Kiểm tra đọc: 15'
- Tiến hành như tiết 1 phần KT
3. HD làm bài tập: 10'
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài trên phiếu
- Chữa bài
- Gọi HS trình bày câu trả lời của mình.
+ a) GV cho nhiều HS đọc câu văn miêu tả của mình.
- Nhận xét KL lời giải đúng.
4. Củng cố dặn dò: 4
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS bốc thăm và đọc bài đã bốc được , trả lời câu hỏi
- HS nêu
- HS làm trên phiếu bài tập
Chữa bài:
a) biên giới
b) Nghĩa chuyển
c) đại từ xưng hô: em và ta
d) HS viết tuỳ theo cảm nhận của mình.
Địa lí
Kiểm tra học kì 1
( Phòng giáo dục ra đề )
Khoa học
Hỗn hợp
I. Mục tiêu
Sau bài học HS biết:
- Cách tạo ra một hỗn hợp
- Kể tên một số hỗn hợp
- Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
II. Đồ dùng dạy học
- hình trang 75 SGK
- Chuẩn bị đồ dùng cho các nhóm:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Thực hành : " Tạo một hỗn hợp gia vị"
+ Mục tiêu: HS biết cách tạo ra hỗn hợp
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV cho HS làm việc theo nhóm
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh , mì chính và hạt tiêu bột, công thức do từng nhóm quyết định và ghi theo mẫu sau:
- HS làm việc theo nhóm
tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp
Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp
1. Muối tinh: ...............................................................
2. Mì chính: ................................................................
3. hạt tiêu: ..................................................................
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm nêu công thức trộn gia vị và mời các nhóm khác nếm thử gia vị của nhóm mình.
- GV yêu cầu HS nêu hỗn hợp đó là gì?
KL: Muốn tạo ra hỗn hợp ít nhất phải có 2 chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn vào nhau
* Hoạt động 2: Thảo luận
+ Mục tiêu: HS kể tên được một số hỗn hợp
+ Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi trong SGK
- Theo bạn không khí là một chất hay hỗn hợp?
- Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biết?
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
* Hoạt động 3: thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp
+ Mục tiêu : HS biết tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm( Mỗi nhóm 1 bài)
Bước 2: Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Đáp án: GV tham khảo trong SGV
4 Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- đại diện nhóm trình bày
- Hỗn hợp
- Hs tự kể
- HS thực hành theo nhóm
Ngày soạn: 27/12/2008
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày02/01/2009
Toán
hình thang
A.Mục tiêu
- Hình thành được biểu tượng về hình thang, nhận biết đựơc một số đặc điểm về hình thang.
- Phân biệt được hình thang với một số hình đã học thông qua hoạt động nhận dạng, vẽ thêm hình.
B. Đồ dùng dạy học
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán 5, thước e ke, kéo , keo dán.
C. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh( HS) nêu tên các hình đã học( GV ghi tên góc bảng, gọi HS khác nhận xét)
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hình thang biểu tượng ban đầu về hình thang
- GV treo tranh(ảnh)vẽ cái thang, yêu cầu HS quan sát và trả lời.
- Hỏi:Bức tranh vẽ vật dụng gì?
- Hỏi:Hãy mô tả cấu tạo của cái thang.
- Trong hình học có một hình có hình dáng giống những bậc thang gọi là hình thang.
2. Nhận biết một số đặc điểm của hình thang
- GV treo tranh hình thang ABCD
- Giới thiệu :Cô có hình thang ABCD.hãy quan sát .
- Hỏi :Hình thang có mấy cạnh ?
- Hỏi :Hình thang có 2 cạnh nào song song với nhau ?
- Hai cạnh song song gọi là 2 cạnh đáy .Hãy nêu tên 2 cạnh đáy .
- Giới thiệu :Hai cạnh AD và BC là các cạnh bên .Cạnh đáy dài hơn gọi là đáy lớn ,cạnh đáy ngắn hơn gọi là đáy nhỏ .
- Hình thang có một cặp cạnh đối diện ,song song .
- GV yêu cầu vài HS lên bảng chỉ hình vẽ và nhắc lại các đặc điểm của hình thang.
- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua A vuông góc với DC,cắt DC tại H.
- Giới thiệu:Khi đó AH gọi là đường cao.Độ dài AH là chiều cao của hình thang.
Hỏi: Đường cao của hình thang vuông góc với những cạnh nào?
-Cái thang.
- Có 2 thanh dọc hai bên và các thanh ngang gắn vào 2 thanh dọc.
A B
D C
- có 4 cạnh.
- AB và CD.
- Cạnh đáy AB và cạnh đáy CD.
- HS thao tác
A B
D H C
- Đường cao của hình thang vuông góc với cạnh AB và CD (2 đáy).
Hoạt động 2: Thực hành -Luyện tập:Củng cố biểu tượng hình thang qua hoạt động nhận diện, vẽ hình.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV treo tranh yêu HS thảo luận, làm bài và tự ghi vào vở.
- Yêu cầu HS đọc bài chữa.
- Yêu cầu HS nhắc một số đặc điểm của hình thang.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV treo tranh
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV có thể hỏi thêm:
- Hình nào có đủ đặc điểm của hình thang.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV treo hình vẽ.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.Nêu cách vẽ.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS chỉ ra 2 cạnh đối diện song song trong mỗi trường hợp.
- Hỏi: Các cạnh có nhất thiết bằng nhau không?
- Yêu cầu HS nhắc lại.
4. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
- Trong các hình sau hình nào là hình thang?
- Hình 1,hình 2,hình 4,hình 5,hình 6,là hình thang vì có 4 cạnh và một cạnh đối diện song song.
- Hình 3 không phải là hình thang vì không có cặp đối diện nào song song.
- Hình thang có 4 cạnh; một cặp cạnh đối diện song song gọi là 2 đáy (đáy lớn và đáy nhỏ)
- Trong 3 hình dưới đây,hình nào có:
+ Bốn cạnh và bốn góc?
+ Hai cặp cạnh đối diện song song?
+ Chỉ có một cặp cạnh đối diện song song?
+ Có 4 góc vuông?
Trả lời:
- Hình 1,2,3 đều có 4 cạnh và 4 góc.
- Hình 1,2 có hai cặp cạnh đối diện song song.
- Hình 3 chỉ có một cặp đối diện song song.
- Chỉ hình một có 4 góc vuông.Hình 1 là hình chữ nhật.
- Hình 2 là hình bình hành.
- Hình 3 là hình thang.
- Cả 3 hình đều có một cặp cạnh đối diện song song.
HS nêu đề bài:
- Vẽ thêm 2 đoạn thẳng vào mỗi hình dưới đây để dược hình thang.
- HS dưới lớp nhận xét.
Trả lời:- Không nhất thiết vẽ các cạnh bằng nhau.
- Nhất thiết phải vẽ một cặp cạnh đối diện song song.
Luyện từ và câu
Kiểm tra học kì 1 ( Đọc)
( Phòng giáo dục ra đề)
Mĩ thuật
Vẽ trang trí: trang trí hình chữ nhật
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn.
- HS biết cách trang trí và trang trí được hình chữ nhật.
- HS cảm nhận được vể đạp của các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí.
II.Đồ dùng dạy học:
- Ba bài trang trí : hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:
- Giới thiệu lại bức tranh Du kích tập bắn của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu 3 bài trang trí: hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn.
- Ba bài trang trí có điểm gì giống và khác nhau ?
- Nêu những đồ vật hình chữ nhật được trang trí ?
- Trang trí hình chữ nhật có đặc điểm gì ?
- Nêu các cách sắp xếp hình mảng, hoạ tiết ?
Hoạt động 2: Cách vẽ
- Nêu cách trang trí hình chữ nhật ?
- Khi trang trí cần lưu ý điều gì ?
Hoạt động 3: Thực hành
- GV quan sát chung gợi ý HS.
Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn 1 số bài , gợi ý để HS nhận xét xếp loại :
+ Bài hoàn thành.
+ Bài chưa hoàn thành.
+ Bài đẹp, chưa đẹp vì sao ?
- GV nhận xét bổ sung điều chỉnh xếp loại, động viên chung cả lớp.
- Nhận xét chung tiết học.
- HS quan sát thảo luận theo cặp.
- Đại diện HS trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- HS quan sát hình 3, trả lời.
+ Kẻ trục.
+ Tìm hình mảng.
+ Tìm, vẽ hoạ tiết.
+ Vẽ màu.
- HS trả lời.
- HS trang trí hình chữ nhật theo ý thích .
Tập làm văn
Kiểm tra học kì 1 ( Viết )
( Phòng giáo dục ra đề )
Sinh hoạt Đội
I. Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua.
- Học sinh hoạt động theo qui trình của Đội.
- Phương hướng tuần tới.
II. Chuẩn bị.
- Nội dung, địa điểm.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định
2. Nhận xét các hoạt động tuần qua.
a) Lớp trưởng đánh giá các việc đã làm được.
b) Sinh hoạt Đội
3. Phương hướng tuần tới.
- Học chương trình tuần 19
- Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu
- Lao động vệ sinh trường lớp.
- Trang hoàng lớp học.
- Nghe
- HS sinh hoạt theo qui trình
File đính kèm:
- Giao an lop 5 tuan 18(1).doc