1. Luyện đọc :
· Đọc đúng : bâng khuâng, nước non mình nghìn năm, rập rình.
· Đọc diễn cảm :
Toàn bài đọc giọng thong thả, thiết tha để diễn tả tâm trạng bồi hồi khi đứng trước một di tích lịch sử và lòng biết ơn người xưa.
Đọc nhấn mạnh các từ ngữ : bâng khuâng nhớ nước non mình, dân dâng, đẹp lòng, đầy cả nghĩa tình, không còn, khói vờn trong mây.
2. Hiểu :
· Từ ngữ : Thậm thình, bánh chưng, bánh dầy, giã gạo chày đôi, chày ba, vờn, thoảng.
· Nội dung : Lòng dân đối với vua Hùng thưở dựng nước, con cháu ngày nay vẫn nhớ quá khứ dân tộc.
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 18 Thứ tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài tập còn lại.
- HS nhắc lại cách tính chiều cao:
- HS làm tiếp bài tập còn lại.
- HS nhắc lại cách tính cạnh đáy :
- HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác vuông, chiều cao, cạnh đáy .
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 26 tháng 1 năm 2004
Lịch sử
Chiến dịch Biên Giới Thu - Đông 1950
I. YÊU CẦU :
Học sinh nhận thức được cuộc chiến đấu ở biên giới thắng lợi đã góp phần làm thay đổi cục diện chiến trường ở Bắc Bộ.
Qua đó giáo dục học sinh về tinh thần chịu đựng gian khổ trong mọi hoàn cảnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Lược đồ chiến dịch biên giới. - Ảnh tư liệu.
III. LÊN LỚP :
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông năm 1947
- Thu – Đông năm 1947, thực dân Pháp tấn công căn cứ địa Việt Bắc nhằm mục đích gì ?
- Căn cứ địa Việt Bắc bao gồm mấy tỉnh ?
- Kết quả Chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông năm 1947 ?
3. Bài mớiõ :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1 : Nguyên nhân
- Vì sao có chiến dịch Biên giới thu đông 1950?
- Ta quyết mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích gì?
HOẠT ĐỘNG 2 : Diễn biến
- Em hãy nêu diễn biến của chiến dịch .
- Em hãy nêu các tấm gương chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta !
HOẠT ĐỘNG 3 : Ý nghĩa lịch sử
- Thực dân Pháp thự hiện âm mưu khóa chặt biên giới Việt Trung bằng cách tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4.
- Tiêu diệt 1 bộ phận quan trọng sinh lực địch + Khai thông biên giới Việt – Trung để mở rộng đường liên lạc quốc tế của ta với các nước Xã hội chủ nghĩa + Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
- Sáng sớm 16-9-1950, ta đánh cụm cứ điểm Đông Khê.
- Mất Đông Khê, Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập.- trước nguy cơ bị tiêu diệt, quân Pháp buộc phải rút khỏi Cao Bằng. Địch huy động lực lượng từ Thất Khê lên chiếm lại Đông Khê để đón cánh quân từ Cao Bằng về.
- Quân ta tiêu diệt gọn 2 binh đoàn gồm 7 tiểu đoàn từ Cao Bằng rút về và từ Thất Khê kéo lên.
- Quân địch đồn trú ở Thất Khê bị cô lập và uy hiếp buộc phải rút về Na Sầm.
Ngày 13-10-1950, quân địch ở Na Sầm cũng rút về Lạng Sơn.
Ngày 18-10-1950, địch rút chạy khỏi Lạng Sơn rồi tiếp đến Đình Lập, An Châu
- Chiến sĩ bộc phá La Văn Cầu nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay bị thương. Đại đội trưởng Trần Cừ lấy thân mình lấp lỗ châu mai. Các chiến sĩ dân công Đinh Thị Dậu, Triệu Thị Soi nhiều lần lăn mình vào lửa đạn cứu thương binh, tiếp đạn cho bộ đội).
- Ta đã phá tan kế hoạch “ khóa cửa biên giới”. Nối liền nước ta với phe Xã hội chủ nghĩa rộng lớn, giải phóng một vùng rộng lớn trên 30 vạn dân, trong đó có 6 thị xã, thị trấn trên 1 tuyến dài 750 km. Căn cứ địa Việt Bắc được mở rộng.
Sau chiến dịch Biên giới, hình thế chiến tranh giữa ta và Pháp có sự thay đổi căn bản, quân ta liên tiếp giành thế chủ động đẩy địch vào thế bị động đối phó.
4. Củng cố :
- Thi đua : Ghi tóm tắt thành tích anh hùng La Văn Cầu.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài : Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới .
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Thu tu T18.doc