-Học sinh nhận biết được đặc điểm của kiểu văn tường thuật : kể lại những sự việc có thực đã xảy ra theo thứ tự thời gian
-Giúp Học sinh tìm được nhiều ý sát, đúng nhất với đề bài, các sự việc rõ ràng, đầy đủ, cụ thể, sắp xếp ý theo thứ tự hợp lí và hình thành được một dàn bài chi tiết.
-Nhấn mạnh cho Học sinh thấy rõ yêu cầu cao của tính chân thật trong văn tường thuật.
8 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 18 Thứ ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à bố cục một bài văn tường thuật-Ghi bảng :
-Mở bài : Hòan cảnh xảy ra sự việc.
-Thân bài : Diễn biến của sự việc :
-Việc xảy ra buổi sáng.
-Việc xảy ra buổi trưa.
-Việc xảy ra buổi chiều.
-Việc xảy ra buổi tối.
-Kết luận : Cảm nghĩ.
c-Làm dàn bài chi tiết :
- Giáo viên nhấn mạnh : kể rành mạch tòan bộ diễn biến của sự việc nhưng phải biết thuật kĩ sự việc chính, đúng sự thật, đúng thứ tự thời gian để người nghe hình dung được việc đã xảy ra.
4. Củng cố :
- Giáo viên nhận xét về kết quả tìm ý,dàn ý.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài : làm văn miệng.
- Học sinh đọc lại đề bài.
(Kiểu bài : tường thuật-Nội dung : thuật những việc em đã làm-Thời gian : trong ngày chủ nhật)
- Học sinh đọc hướng dẫn 1(sgk/155)
- Học sinh đọc hướng dẫn 3 (sgk/155)
- Học sinh trình bày kết quả tìm ý.
- Cả lớp nhận xét, xác định rõ công việc cần thuật kĩ.
- Học sinh đọc dàn bài chi tiết và dàn bài chung(sgk/156)
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ ba ngày 27 tháng 1 năm 2004
Thứ ba
Toán
Diện tích hình tam giác.
I. YÊU CẦU :
- Biết tính diện tích hình tam giác theo cạnh đáy và chiều cao .
T.gian
Họat động của thầy
Họat động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mớiõ :
a) Cắt , ghép hình .
b) Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác .
- Giáo viên cho các kích thước :
BC = 5cm , BE = 4cm
- GV nêu : Ta gọi S là diện tích, a là đáy, h là chiều cao, hãy viết công thức 1inh diện tích hính tam giác :
( a,h cùng một đơn vị đo )
.
Luyện tập :
Vở nháp :.
Vở lớp : .
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
- Bài nhà : 3, 4/ SGK125.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập
- Sửa bài nhà 3 / SGK 123.
- Học sinh thực hiện việc cắt , ghép hình như SGK .
- Học sinh so sánh .
* Chiều dài HCN với cạnh đáy HTG, chiều rộng HCN với chiều cao HTG.
* Diện tích HCN với diện tích HTG.
- Học sinh nêu nhận xét : Diện tích HCN gấp đôi diện tích HTG.
Học sinh tính S hcn BCDE.
- Tính S htg ABC :
S ABC =
- Học sinh phát biểu quy tắc tính diện tích hình tam giác ( như SGK ).
- HS nhắc lại công thức
Bài 1 / SGK125
Bài 3 / SGK 125
Học sinh nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ hai ngày 26 tháng 1 năm 2004
Khoa học
Sự sinh sản ở thực vật có hoa
I. YÊU CẦU : Sau bài học, HS biết :
Làm bộ sưu tầm các mẫu hoa : đơn tính, lưỡng tính.
Phân biệt nhị đực,nhị cái và nhiệm vụ của chúng.
Trình bày khái niệm về sự thụ phấn và điều kiện để nhị cái được thụ phấn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Chuẩn bị theo nhóm :
Sưu tầm các mẫu hoa hoặc tranh ảnh các loài hoa :bưởi, hồng, mướp, bầu, bí, hoặc các loài hoa khác.
III. LÊN LỚP :
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra HK.
3. Bài mớiõ :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Mở bài : GV giới thiệu cho HS tầm quan trọng của khả năng sinh sản ( đặc tính chung để bảo tồn nòi giống ) ở thực vật, đồng thời chỉ ra cho HS biết hoa chính là cơ quan sinh sản của những thực vật có hoa
B. Phát triển bài :
1. Cơ quan sinh sản :
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện các nhiệm vụ sau :
a) Kể tên và chỉ ra các bộ phận của hoa (cuống, đài, cánh, nhị …) và phân chúng thành hai nhóm, điền vào bảng sau :
Tên hoa có cả nhị đực và nhị cái
Tên hoa chỉ có nhị đực hoặc nhị cái
b) Quan sát hình 41 SGK và đối chiếu với nhị đực, nhị cái thật để chỉ rõ từng bộ phận của chúng, đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp
2. Sự thụ phấn :
-GV yêu cầu cả lớp quan sát hình 43 SGK và trả lời câu hỏi :
+ Sự thụ phấn là gì ?
+ Kể tên một số cây thụ phấn nhờ gió, nhờ sâu bọ, nhờ côn trùng …
Tên hoa chỉ có nhị đực hoặc nhị cái : mướp, bầu, bí…
Tên hoa có cả nhị đực và nhị cái : cam, táo, bưởi, hồng, hoa sen, hoa dâm bïut…là hoa lưỡng tính
Là hiện tượng đầu nhị cái nhận được những hạt phấn của nhị đực.
Ngô, bầu, bí, lúa….
4. Củng cố :
- HS đọc bài học SGK /85
- Bài tập : Điền các từ còn thiếu vào chỗ chấm(…) của các câu sau cho phù hợp :
+ Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là . . . . . . . . . . .
+ Sự thụ phấn thường xảy ra với sự giúp đỡ của : . . . . . . . . . .
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài : Sự sinh sản ở thực vật có hoa ( t t )
* Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ hai ngày 26 tháng 1 năm 2004
Tập đọc
YẾT KIÊU
I .Yêu cầu :
1- Luyên đọc :
- Đọc đúng và đọc diễn cảm ( theo chỉ dẫn trong SHS )
2- Hiểu và cảm thụ :
- Hiểu các từ ngữ : Trẫm , bệ hạ , binh khí , chiến thuyền , phi th7ờng , nước mất nhà tan .
- Cảm nhận tinh thần yêu nước , bất khuất và mưu trí của quân dân ta .
- Cách khắc họa tính cách nhân vật .trong kịch bản bằng ngôn ngữ ., cử chỉ của chính họ .
II. Lên lớp :
T.gian
Họat động của thầy
Họat động của trò
ĐDDH
5ph
30ph
4ph
Kiểm tra : Qua Thậm Thình
2 – Bài mới :
- Giới thiệu bài : Bài học hôm nay là một mẩu chuyện nhỏ nói về tinh thần yêu nước bất khuất và mưu trí tuyệt vời của tướng Yết Kiêu .
- Tìm hiểu bài :
o GV đọc mẫu
a/ Yết Kiêu giã từ cha đi đánh giặc cứu nước .
Qua cuộc chia tay ở đọan 1 , tính cách của bố , con Yết Kiêu có những nét gì nổi bật ?
b/ Yết Kiêu trong cuộc bệ kiến .
Qua cuộc yết kiến vua nhà Trần , lòng yêu nước của Yết Kiêu thể hiện nổi bật ở khía cạnh nào ?
c/ Yết Kiêu hiên ngang và mưu trí trước quân thù .
Trước tên tướng giặc , Yết Kiêu tỏ thái độ như thế nào ? Những từ ngữ nào nói lên điều đó ?
3 – Luyện đọc
GV đọc mẫu
4- Củng cố , dặn dò :
- Tập dựng 3 họat cảnh theo nội dung truyện Yết Kiêu.
- Chuẩn bị bài : Một sáng thu xưa .
HS đọc thuộc bài thơ và trả lời câu hỏi.
HS đọc .( mỗi hs đọc 1 đọan )
HS đọc đọan 1.
…lòng yêu nước
HS đọc đọan 2
…..sự tiếp thụ truyền thống căm thù giặc của cha , ông , của người xưa nên có cơ sở vững chãi và rất sâu sắc .
HS đọc đọan 3
+ Tự hào về đất nước mình “Ta là… một chàng trai đất Việt ”
+ Hiên ngang , không sợ chết :
… phải là lẽ phải thế .
+ Mưu trí : lừa giặc cởi trói rồi bất ngờ nhảy xuống nước …
HS đọc theo lối phân vai
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
File đính kèm:
- Thu ba T18.doc