Giáo án Lớp 5 Tuần 18 - GV: Đào Văn Tư

 Thứ 2

 Lịch sử Kiểm tra định kì học kì 1

Tập đọc

ÔN TẬP

 A-Mục tiêu:

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL ,kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu

- Yêu cầu về kiểm tra đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học

- Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm : Giữ lấy màu xanh.

- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc . Nêu dẫn chứng minh họa cho nhận xét đó.

 B- Đồ dùng dạy – học :

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11-17:

8 phiếu ghi tên các bài tập đọc ; 9 phiếu ghi tên các bài có yêu cầu HTL

- Một số tờ phiếu khổ to để kẻ bảng thống kê.

 

doc23 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 18 - GV: Đào Văn Tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
än gia vị và mời các nhóm khác nếm thử gia vị của nhóm mình. - Các nhóm nhận xét, so sánh xem nhóm nào tạo ra được một hỗn hợp gia vị ngon. - HS nghe. - Không khí là một hỗn hợp. - Hỗn hợp: Dầu ăn và nước, gạo lẫn với sạn, - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả của nhóm mình trước lớp, các nhóm khác bỗ sung. -HS thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. -HS chơi theo hướng dẫn của GV. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện theo các bước như yêu cầu ở mục thực hành trang 75 SGK. Thư kí của nhóm ghi lại các bước làm thực hành. - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trước lớp. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS xem bài trước. RKN:. THỨ 6 TẬP LÀM VĂN KIỂM TA VIẾT ********** TOÁN HÌNH THANG I– Mục tiêu : Giúp HS : - Hình thành được biểu tượng về hình thang . - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang ,phân biệt được hình thang với 1 số hình đã . học . - Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và 1 số đặc điểm của hình thang . - Rèn HS phát triển tư duy . II- Đồ dùng dạy học : 1 – GV : Bộ đồ dùng toán 5 . 2 – HS : -Giấy kẽ ô vuông 1cm x 1cm ;kéo ;êke . -4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật để coa thể ghép thành hình thang. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3 1| 5| 8| 4| 5| 5| 5 4 1– Ổn định lớp : 2– Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét bài kiểm tra . 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài :Hôm nay các em làm quen với một hình tứ giác có một cặp cạnh song song nhau qua bài :”Hình thang “ b– Hoạt động : * HĐ 1 : Hình thành biểu tượng về hình thang . GV cho HS quan sát hình vẽ “cái thang “SGK . -Cho HS quan sát hình vẽ hình thang ABCD trên bảng . A B D C - Cho HS thực hành lắp ghép hình thang theo cặp . * HĐ 2 : Nhận biết 1 số đặc điểm của hình thang . Cho HS quan sát mô hình vừa lắp ghép và hình vẽ hình thang , cho biết hình thang có mấy cạnh và 2 cạnh nào song song với nhau ? Rút ra kết luận về hình thang . GV kết luận :Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song .Hai cạnh song song gọi là 2 đáy (đáy lớn DC ,đáy bé AB); hai cạnh kia gọi là 2 cạnh bên (BC và AD) Y/c HS quan sát hình thangABCD,GV chỉ vào AH giới thiệu đường cao AH và chiều cao của hình thang . A B D H C -Gọi 1 vài HS nhận xét về đường cao AH và quan hệ giữa đường cao AH và hai đáy ? -GV kết luận về đặc điểm của hình thang . Gọi vài HS lên bảng chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thang . * HĐ 3 : Thực hành : Bài 1:Cho HS quan sát hình vẽ SGK ,kiểm tra xem hình nào là hình thang . -Gọi vài HS nêu miệng kết quả . -Cho HS nhận xét ,GV kết luận . Bài 2: Chia lớp ra 4 nhóm , nhóm thảo luận,đại diện vài nhóm trình bày kết quả . -Cho các nhóm khác nhận xét ,GV kết luận . -GV nhấn mạnh :Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song . Bài 3: Gọi 2 HS lên bảng ,cả lớp vẽ vào vở . -GV kiểm tra thao tác vẽ của HS . -Nhận xét ,sửa chữa . Bài 4 : Y/c HS thảo luận theo cặp . -Gọi đại diện vài nhóm trình bày kết quả . -GV nêu :Hình thang có một cạnh bên vuông góc với 2 đáy gọi là hình thang vuông . 4– Củng cố : -Hình thang là hình như thế nào ? -Nêu các đặc điểm về hình thang ? 5– Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập - Hát - HS nghe . - HS nghe . HS quan sát , nhận ra hình ảnh của cái thang . HS quan sát . -HS thực hành . Có 4 cạnh ;2 cạnh AB và CD song song với nhau . Hình thang có 2 cạnh đối diện song song với nhau . HS nghe . HS quan sát . Đường cao là đi qua 2 đáy và vuông góc với 2 đáy . HS nghe . Hình thang có : + 4 cạnh . + Hai cạnh đáy AB và DC song song với nhau . + Hai cạnh bên AD và BC . + AH là đường cao . + Độ dài AH là chiều cao . - HS quan sát hình bài 1 SGK . Hình 1, hình 2, hình 4 ,hình 5 ,hình 6 là hình thang . -HS theo dõi . -HS thảo luận nhóm . -Đại diện nhóm trình bày . -HS theo dõi . -HS làm bài . a) b) -Từng cặp thảo luận . -Hình ABCD có góc A,góc D vuông .Cạnh bên AD vuông góc với 2 đáy . -HS nghe . -HS nêu . -HS nêu . -HS nghe . RKN: .. Kĩ thuật : Bài 8: CHUẨN BỊ NẤU ĂN (1tiết) I.- Mục tiêu: HS cần phải: -Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn. -Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. -Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình. II.- Đồ dùng dạy học: -Tranh, ảnh một số loại thực phẩm thông thường, bao gồm một số loại rau xanh, củ, quả, thịt, trứng, cá, -Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi. -Dao thái, dao gọt. -Phiếu đánh giá kết quả học tập. III.- Các hoạt động dạy – học: tiết : T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1) Kiểm tra bài cũ : kiểm tra 2 HS. H: Muốn thực hiện công việc nấu ăn cần phải làm gì? ( Thúy) H: Khi sử dụng dụng cụ nấu ăn và ăn uống ta cần chú ý những gì? ( Cẩm ) -GV nhận xét, đánh giá -Muốn thực hiện công việc nấu ăn cần phải có các dụng cụ thích hợp -Khi sử dụng dụng cụ nấu ăn và ăn uống cần chú ý sử dụng đúng cách, đảm bảo vệ sinh,an toàn. 1’ 27’ 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay cô giúp các em biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn để giúp đỡ gia đình. b) Giảng bài: HĐ1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn. Hướng dẫn học sinh đọc nội dung 1 ở sách giáo khoa. H : Em hãy nêu tên các chất dinh dưỡng cần cho con người H: Các em hãy nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn. GV tóm tắc nội dung chính của HĐ 1 HĐ2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. a.Tìm hiểu cách chọn thực phẩm: -GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 1 (SGK) để trả lời câu hỏi về: +Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn. +Cách chọn thực phẩm nhằm đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng trong bữa ăn. -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong mục 1 (SGK) -GV tóm tắc nội dung chính về chọn thực phẩm. -GV hướng dẫn HS chọn một số thực phẩm thông thường như rau muống, rau cải, bắp cải, su hào, tôm, cá, thịt lợn nếu chuẩn bị được một số loại rau xanh, củ, quả tươi, GV sử dụng để minh hoạ cách chọn thực phẩm. b.Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm: -Cho HS đọc nội dung mục 2 SGK. H: Em hãy nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món ăn. GV tóm tắt: trước khi chế biến một món ăn, ta thường thực hiện các công việc loại bỏ những phần không ăn được của thực phẩm và làm sạch thực phẩm. GV tóm tắt nội dung chính của HĐ 2: Muốn có được bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm. Cách lựa chọn, sơ chế thực phẩm tuỳ thuộc vào loại thực phẩm và yêu cầu của việc chế biến món ăn. HĐ3: Đánh giá kết quả học tập Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài. H : Em hãy nêu các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn? H: Khi tham gia giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn, em đã làm những công việc gì và làm như thế nào. Ví dụ: 1.Em hãy đánh dấu x vào ở thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình: +rau tươi, non, đảm bảo sạch, an toàn và không bị héo úa, giập nát. +Rau tươi, có nhiều lá sâu. +Cá tươi (còn sống) +Tôm đã bị rụng đầu. +Thịt lợn có màu hồng (ở phần nạc), không có mùi ôi. 2.Em hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho đúng cách sơ chế một số loại thực phẩm thông thường: A B Khi sơ chế rau xanh cần phải Gọt bỏ lớp vỏ, tước xơ, rửa sạch. Khi sơ chế củ, quả cần phải Loại bỏ những phần không ăn được như vây, ruột, đầu và rửa sạch. Khi sơ chế cá, tôm cần phải Dùng dao cạo sạch bì và rửa sạch. Khi sơ chế thịt lợn cần phải Nhặt bỏ gốc rễ, phần giập nát, lá héo úa, cọng già và rửa sạch. -GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. -Các chất dinh dưỡng cần cho con người như: rau, củ, quả, thịt, trứng, tôm, cá -Tất cả các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn như rau, củ, quả, thịt, trứng, tôm, cá được gọi chung là thực phẩm. Trước khi tiến hành nấu ăn cần tiến hành các công việc chuẩn bị như chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm, nhằm có được những thực phẩm tươi , ngon, sạch dùng để chế biến các món ăn đã dự định HS dựa vào mục 1 trả lời câu hỏi. Như: luộc rau muống, nấu canh rau ngót, rang tôm, kho thịt -Khi chuẩn bị nấu ăn cần chọn thực phẩm và sơ chế thực phẩm nhằm đảm bảo cho bữa ăn đủ lượng, đủ chất, hợp vệ sinh và phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình - Cần chuẩn bị dụng cụ và nguyên liệu -HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình . -HS báo cáo kết quả tự đánh giá. 2’ 3) Củng cố : Khi chuẩn bị nấu ăn cần chọn thực phẩm và sơ chế thực phẩm nhằm để làm gì. -Khi chuẩn bị nấu ăn cần chọn thực phẩm và sơ chế thực phẩm nhằm để làm gì. 1’ 4) Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS và khen ngợi những cá nhân, nhóm có kết quả học tốt. Về nhà đọc trước bài “Nấu cơm” và tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình. RKN:.. ..

File đính kèm:

  • docT 18 L 5.doc
Giáo án liên quan