Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
Các hoạt độngchủ yếu Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ :5’ Kiểm tra vở bài tập của HS
Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:32’
Hoạt động 1:5’
Mục tiêu : Giúp học sinh
Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân
Phương pháp :
Luyện tập thực hành Giới thiệu nội dung ôn tập
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài
216,72 : 42 = 5,16
1 : 1,25 = 0,08
109,98 : 42,3 = 2,6
10 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 687 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 17 - Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t luận:
3. Củng cố - dặn dò:3’
- Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau :
Kiểm tra học kì 1
Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008
Toán Dạy bài thứ tư
GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động cụ thể
1. Bài cũ : 5’
Kiểm tra đồ dùng học tập tập của HS
Nhận xét
2. Bài mới:32’
Hoạt động 1:17’
Mục tiêu : Giúp học sinh
Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân , chia và tính số phần trăm
Phương pháp :
Quan sát, hỏi đáp
Đồ dùng:
Máy tính bỏ túi
Giới thiệu nội dung bài học
Làm quen với máy tính bỏ túi
Các nhóm quan sát máy tính , trả lời các câu hỏi :
Em thấy trên máy tính có những gì ?
Em thấy ghi gì trên các phím ?
Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét
GV kết luận
HS ấn các phím ON/C và OFF rồi nói kết quả quan sát được
2-Thực hiện các phép tính
GV ghi phép tính lên bảng
15,3 + 6,79
HS thực hiện tính bằng máy tính rồi so sánh kết quả với nhau
Hai HS cùng bàn tự cho phép tính
HS cùng thực hiện rồi so sánh kết quả
GV theo dõi hướng dẫn HS thực hiện chưa tốt
Hoạt động 2:15’
Mục tiêu : Giúp học sinh
Thực hành việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân , chia và tính số phần trăm
Phương pháp :
Luyện tập thực hành
Đồ dùng:
Máy tính bỏ túi
Thực hành
HS tự thực hiện các phép tính rồi so sánh các kết quả với nhau
Bài 1
126,45 + 796,892= 923,342
352,19 – 189,471= 162,699
75,54 x 39 = 2946,06
308,85 : 14,5 = 21,3
Bài 2
=0,75
= 0,625
=0.24
=0.125
Bài 3:
HS thảo luận nhóm rồi thống nhất kết quả:
3. Củng cố dặn dò : 3’
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau :
Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm
Lịch sử: ÔN TẬP HỌC KÌ I
Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động cụ thể
1. Bài cũ:5’
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:27’
Hoạt động 1:12’
Mục tiêu: Giúp học sinh Củng cố và hệ thống hoá kiến thức về các sự kiện tiêu biểu.
Phương pháp:
Thảo luận nhóm 4
Đồ dùng:
SGK, bảng nhóm
Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm và giao việc cho từng nhóm.
Thời gian
Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Cuối năm 1945 đến năm 1946
19-12-1946
20-12-1946
20-12-1946đến tháng 2-1947
Thu đông 1947
Thu đông 1950
2-1951
1-5-1952
- Các nhóm thảo luận rồi làm vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: 15’
Mục tiêu: Giúp học sinh
Củng cố kiến thức về các sự kiện và nhân vật tiêu biểu.
Phương pháp:
Trò chơi.
Đồ dùng:
Trò chơi: "Hái hoa dân chủ"
- Chia lớp làm 4 đội, 1 bạn dẫn chương trình, 3 bạn làm giám khảo.
- Các nhóm lần lượt lên hái hoa và trả lời nếu nhóm nào không trả lời được thì nhóm sau có quyền trả lời. Mỗi câu trả lời đúng đội đó được 5 điểm. Kết thúc trò chơi đội nào được nhiều điểm nhất thì thắng cuộc.
Câu hỏi: 1. Vì sao nói: Ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế "nghìn cân treo sợi tóc"
2. Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói, nạn dốt là"giặc đói, giặc dốt"
3. Nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đói và giặc dốt.
4. Tại sao nói Việt Bắc là "mồ chôn giặc Pháp"
5. Nêu ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.
6. Phát biểu cảm nghĩ của mình về anh hùng La Văn Cầu.
7. Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta?
8. Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ gì?
9. Kể tên 7 anh hùng được bầu trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất.
- GV và HS nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
3. Củng cố - dặn dò:3’
- Nhận xét giờ học.
Thứ bảy ngày 27 tháng 12 năm 2008
Toán Dạy bài thứ năm
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động cụ thể
1. Bài cũ : 5’
Kiểm tra vở bài tập của học sinh
Nhận xét ghi điểm
2- Bài mới : 32’
Hoạt động 1:15’
Mục tiêu : Giúp học sinh
Ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm , kết hợp rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi
Phương pháp :
Luyện tập thực hành
Đồ dùng:
Máy tính bỏ túi
Giới thiệu nội dung bài học
1-Tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40
GV nêu yêu cầu bài tập
HS nêu cách tính theo quy tắc
-Tìm thương của 7 và 40
-Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu % vào bê phải thương tìm được
HS thực hiện phép tính bằng máy tính rồi so sánh thống nhất kết quả kết quả
7 : 40 = 0,175
0,175 = 17,5%
2-Tính 34% của 56
GV nêu yêu cầu ,HS nêu cách tính theo quy tắc
56 x 34 : 100
Các nhóm thực hiện rồi thống nhất kết quả
GV giới thiệu cách bấm theo thứ tự :
56 x 34 % =
HS rút ra cách tính nhờ máy tính bỏ túi
Nhờ máy tính bỏ túi chúng ta tính được rất nhanh, nhưng ở các bài sau nói chung chúng ta sẽ không sử dụng máy tính bỏ túi , vì chúng ta còn muốn rèn luyện kĩ năng tính toán thông thường không cần dùng máy tính
Hoạt động 2:17’
Mục tiêu : Giúp học sinh
Thực hành ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm , kết hợp rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi
Phương pháp :
Luyện tập thực hành
Đồ dùng:
Máy tính bỏ túi
Thực hành
HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 1, bài 2 HS tính rồi so sánh kết quả tính theo cặp
Bài 3 :
HS đọc đề bài suy nghỉ để nhận dạng bài toán
Số tiền gửi để nhận 30 000 đồng tiền lãi mỗi tháng
30 000 : 0,6 x 100 = 5 000 000 ( đồng )
Số tiền gửi để nhận 60 000 đồng tiền lãi mỗi tháng
60 000 : 0,6 x 100 = 10 000 000 ( đồng )
Số tiền gửi để nhận 90 000 đồng tiền lãi mỗi tháng
90 000 : 0,6 x 100 = 15 000 000 ( đồng )
Đáp số : a) 5 000 000 ( đồng )
b )10 000 000 ( đồng )
c ) 15 000 000 ( đồng )
3. Củng cố dặn dò : 3’
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau :
luyện tập
Kĩ thuật: THỨC ĂN NUÔI GÀ.
Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động cụ thể
1. Bài cũ:5’
- Kể tên các giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:27’
Hoạt động 1: 9’
Mục tiêu: Giúp HS
Biết được tác dụng của thức ăn nuôi gà đối với sự phát triển của gà.
Phương pháp:
Đàm thoại
Đồ dùng:
SGK
Tác dụng của thức ăn nuôi gà.
- HS đọc SGK và vận dụng kiến thức đã học trả lời các câu hỏi sau:
+ Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển?
+ Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu?
- HS nối tiếp nhau trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà.
Hoạt động 2: 9’
Mục tiêu: Giúp HS
Biết được các loại thức ăn để nuôi gà.
Phương pháp:
Thảo luận nhóm 2
Đồ dùng:
SGK
Các loại thức ăn nuôi gà.
- Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận và kể cho nhau nghe các loại thức ăn mà gia đình em đã sử dụng để nuôi gà và những loại thức ăn nuôi gà mà em biết.
- - Đại diện cặp lên trình bày kết quả thảo luận. Các cặp khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận: Các loại thức ăn nuôi gà như: lúa, gạo, ngô, săn, tấm, khoai, rau xanh, cào cào, ốc, tôm.
Hoạt động 3 9’
Mục tiêu: Giúp HS
Biết sử dụng từng loại thức ăn để nuôi gà.
Phương pháp:
Thảo luận nhóm 6
Đồ dùng:
SGK, bảng nhóm
Tác dụng và sử dụng các loại thức ăn nuôi gà.
- Thức ăn của gà được chia làm mấy loại. Hãy kể tên các loại đó.
- GV chia nhóm và giao việc cho từng nhóm làm vào bảng nhóm theo mẫu sau:
Nhóm thức ăn
Tác dụng
sử dụng
Nhóm thức ăn cung cấp đạm
Nhóm thức ăn cung cấp
Nhóm thức ăn cung cấp bột đường
Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng
Nhóm thức ăn tổng hợp
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận:
3. Củng cố dặn dò:3’
- Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau:thức ăn nuôi gà tiết 2
Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2008.
Toán Dạy bài thứ sáu
HÌNH TAM GIÁC
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1. Bài cũ :
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
Nhận xét
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
Mục tiêu : Giúp học sinh
Nhận biết đặc diểm của hình tam giác: ba cạnh, ba góc, ba đỉnh
Phân biệt ba dạng hình tam giác
(phân loại theo góc )
Nhận biết đáy và đường cao tương ứng
Phương pháp :
Quan sát hỏi đáp
B
Đồ dùng :
bộ đồ dùng toán 5
Giới thiệu nội dung bài học
1-Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác
GV gắn tam giác lên bảng
HS chỉ ra ba cạnh, ba góc, ba đỉnh của mỗi hình tam giác
HS viết tên ba góc, ba cạnh của mỗi hình tam giác
2- Giới thiệu ba dạng hình tam giác ( theo góc )
GV giới thiệu đặc điểm :
+hình tam giác có ba góc nhọn
+hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn
+hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn
(gọi là hình tam giác vuông )
+ HS nhận dạng tìm ra những tam giá theo từng dạng ( góc ) trong tập hợp nhiều hình học ( theo các tam giác do GV vẽ lên bảng ).
3 – Giới thiệu đáy và đường cao ( tương ứng )
- Giới thiệu hình tam giác ( ABC ), nêu tên đáy
( BC ) và đường cao ( AH ) tương ứng
-Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là chiều cao của hình tam giác.
H
A
B
C
B
A
C
A
H
C
- HS tập nhận biết đường cao của tam giác
Hoạt động 2:
Mục tiêu : Giúp học sinh
Nhận biết đặc diểm của hình tam giác: ba cạnh, ba góc, ba đỉnh
Nhận biết đáy và đường cao tương ứng
Phương pháp :
Luyện tập thực hành
Thực hành:
Bài 1:
HS viết tên ba góc, ba cạnh của mỗi hình tam giác
Bài 2:
HS chỉ ra đường cao tương ứng với đáy
Bài 3 :
Hướng dẫn HS so sánh diện tích các hình bằng cách đếm số ô vuông và số nửa ô vuông
3. Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau :
Khoa học: kiểm tra học kì I
Đề của chuyên môn
Sinh hoạt:
LỚP
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
Nhận xét hoạt động tuần 17
Kế hoạch tuần 18
-Ổn định được nền nếp lớp
-vệ sinh trường lớp sạch sẽ
Về học tập
Có đầy đủ dụng cụ học tập
Đến lớp đúng giờ
. Chuẩn bị bài ,học bài cũ có tiến bộ rỏ rệt
Thực hiện tốt nội qui, qui định của nhà trường như: đồng phục, ghế ngồi chào cờ
Một số bạn có tiến bộ rỏ rệt như : Kim Thảo, Thu Thảo, Thuý Vi
Nhắc nhở: Khắc Hà, Trâm ,Hạnh, Loan
Duy trì ổn định nền nếp lớp
Hoàn thiện không gian lớp học
kiểm tra vở rèn chữ
kiểm tra vở sạch chữ đẹp
Tập trung ôn tập chuẩn bị thi cuối kì 1
File đính kèm:
- TuAN 17.doc