Giáo án Lớp 5 Tuần 17 - Trường tiểu học Mậu Long

Tiết 2: Toán

 LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

 Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.

Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.

II. Đồ dùng dạy học :

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Muốn tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?

- Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm thế nào?

- Nhận xét, ghi điểm

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu của tiết học.

b. Luyện tập:

Bài tập 1 (79): Tính

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- GV hướng dẫn HS cách làm.

- Cho HS làm vào vở, vài HS lên bảng làm bài.

- GV nhận xét.

 

 

doc25 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 17 - Trường tiểu học Mậu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từng cặp HS thực hành, một em bấm máy tính, một em ghi vào nháp. Sau đó đổi lại để KT kết quả. - Mời một số HS nêu kết quả. - GV nhận xét. Kết quả: - An Hà: 50,8% - An Hải: 50,86% - An Dương: 49,86% - An Sơn: 49,56% Bài tập 2 (84): (Các bước thực hiện tương tự như bài tập 1) Kết quả: 103,5kg 86,25kg 75,9kg 60,72kg Bài tập 3 (84): - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. - Cho HS làm bài vào vở. - Mời 3 HS trình bày. - GV nhận xét. Kết quả: 30 000 : 0,6 x 100 = 5 000 000 60 000 : 0,6 x 100 = 10 000 000 c) 90 000 : 0,6 x 100 = 15 000 000 3. Củng cố - Dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài học, liên hệ thực tế, giáo dục HS. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. - 2 HS làm 2 ý bài tập - Lắng nghe - HS nêu cách tính - Nghe hướng dẫn - HS sử dụng máy tính để tính theo sự hướng dẫn của GV. - HS nêu: 56 x 34 : 100 - HS thực hiện - Báo cáo kết quả - Lớp nhận xét, bổ sung - HS nêu: 78 : 65 x 100 - HS thực hiện - Báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS nêu yêu cầu. - Từng cặp HS thực hành - Một số HS nêu kết quả. - 1 HS đọc đề bài. - HS trao đổi nhóm 2 - HS làm bài vào vở. - 3 HS trình bày. - Lắng nghe, ghi nhớ ____________________________________ Tiết 2: Tập làm văn ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I. Mục tiêu: Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn( BT1). Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc Tin học) đúng thể thức đủ nội dung cần thiết. Giáo dục HS biết ứng dụng nội dung bài học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - KT 2 HS đọc lại biên bản về việc cụ ún trốn viện. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn luyện cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1 (170): - Mời một HS đọc yêu cầu. - GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung BT 1. - Mời 1 HS đọc đơn. - GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn. - GV phát phiếu HT, cho HS làm bài. - Mời một số HS đọc đơn. - GV cùng lớp nhận xét. Bài tập 2 (170): - Mời một HS đọc yêu cầu. - GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn. - Đầu tiên ghi gì trên lá đơn? (Quốc hiệu, tiêu ngữ). - Tên của đơn là gì? (Đơn xin học môn tự chọn). - Nơi nhận đơn viết như thế nào? (Kính gửi: Cô hiệu trưởng trường Tiểu học xã Sủng Cháng). - Nội dung đơn bao gồm nhưng mục nào? ( Nội dung đơn bao gồm: - Giới tiệu bản thân. - Trình bày lí do làm đơn. - Lời hứa. Lời cảm ơn. - Chữ kí của HS và phụ huynh). - GV nhắc HS: Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục - Cho HS viết đơn vào vở. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lá đơn. - GV cùng lớp nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn. c. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung về tiết học. - Yêu cầu HS ghi nhớ mẫu đơn để viết đơn đúng thể thức khi cần thiết. - 2 HS đọc biên bản viết giờ trước. - Lớp nhận xét - Lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc đơn. - Trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn. - HS làm bài - Một số HS đọc đơn. - Lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu. - Trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn. - Trả lời các câu hỏi do GV nêu - Lắng nghe, ghi nhớ - HS viết đơn vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc lá đơn - Lớp nhận xét, bình chọn - Lắng nghe, ghi nhớ Tiết 3: Khoa học : Kiểm tra định kì cuối kì I ( Đề thi + Đáp án Trường ra) Ngày soạn: 05/12/2012 Ngày giảng:T6 - 07/12/2012 Tiết 1: Toán HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc. Phân biệt ba loại hình tam giác (phân loại theo góc). Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam gác. Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. II. Đồ dùng dạy học: Com pa. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. KT bài cũ: - KT 2 HS làm 2 ý bài 1 giờ trước - Nhận xét, ghi điểm 2.1 Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học. b. Nội dung bài mới: Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác: - Cho HS quan sát hình tam giác ABC: - Em hãy chỉ ba cạnh của hình tam giác? - Em hãy chỉ ba đỉnh của hình tam giác? - Em hãy chỉ ba góc của hình tam giác? GT ba dạng hình tam giác (theo góc): - GV vẽ 3 dạng hình tam giác lên bảng. - Cho HS nhận xét góc của các tam giác để đi đến thống nhất có 3 dạng hình tam giác. - Hình tam giác có 3 góc nhọn - Hình tam giác có một góc tù và 2 góc nhọn - Hình tam giác có một góc vuông và 2 góc nhọn (tam giác vuông) Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng): - GV GT hình tam giác ABC, nêu tên đáy BC và đường cao AH. - Độ dài từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là gì? (Gọi là đường cao.) - Cho HS nhận biết đường cao của các dạng hình tam giác khác. c. Luyện tập: Bài tập 1 (86): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Gọi HS báo cáo kết quả - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài. Lời giải: - Tên 3 góc là: A, B, C ; D, E, G ; M, K, N. - Tên 3 cạnh là: AB, AC, BC ; DE, DG, EG ; MK, MN, KN. Bài tập 2 (86): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Chia nhóm giao viêc, giới hạn thời gian. - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV cùng lớp nhận xét, biểu dương nhóm làm bài đúng, nhanh. Lời giải: - Đáy AB, đường cao CH. - Đáy EG, đường cao DK. - Đáy PQ, đường cao MN. Bài tập 3 (86): - Mời 1 HS đọc đề bài. - HD học sinh làm bài - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. - Mời một số HS trình bày. - GV cùng lớp nhận xét chốt lại bài làm đúng. Kết quả: S tam giác ADE = S tam giác EDH S tam giác EBC = S tam giác EHC Từ a và b suy ra: Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích tam giác EDC. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài học, liên hệ thực tế giáo dục HS. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. - 2 HS làm 2 ý bài 1 - Lắng nghe - HS quan sát và TL CH - HS nhận xét - Quan sát, lắng nghe - Trả lời câu hỏi - HS nhận biết đường cao của các dạng hình tam giác khác. - 1 HS nêu yêu cầu. - Nghe hướng dẫn cách làm. - HS làm vào vở. - HS báo cáo kết quả - Lớp nhận xét, chữa bài. - 1 HS nêu yêu cầu. - Nghe hướng dẫn - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo - 1 HS đọc đề bài. - Nghe hướng dẫn - HS trao đổi nhóm - HS trình bày. - Cả lớp nhận xét. - Nghe, ghi nhớ ____________________________________ Tiết 2 : Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I .Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người ( bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày). Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho đúng. Giáo dục HS chăm chỉ, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - KT 2 HS nhắc lại bố cục của bài văn tả người. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Nhận xét về kết quả làm bài của HS. - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: - Nêu nhận xét về kết quả làm bài: - Những ưu điểm chính: - Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. - Một số em diễn đạt tốt. - Một số em chữ viết, cách trình bày đẹp. - Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. - Thông báo điểm. c. Hướng dẫn HS chữa lỗi: Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng - Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: - HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: - GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay. - Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. -Viết lại một đoạn văn trong bài làm: - Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. - Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại. - GV cùng lớp nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài, liên hệ giáo dục HS. - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. Dặn HS về ôn tập. - 2 HS nêu - Lớp nhận xét - Lắng nghe HS chú ý lắng nghe - HS trao đổi về bài - HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. - HS đổi bài soát lỗi. - HS nghe và nêu lại . - HS trao đổi, thảo luận. - HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. - Một số HS trình bày. - Nghe, ghi nhớ ______________________________________ Tiết 3: Địa lí ÔN TẬP I. Mục tiêu: Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. Nêu tên và chỉ được vị ttrí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. Tích cực trong giờ học II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung tiết trước. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: a. GT Bài: b. HD Ôn tập: - Chia nhóm , yc hs cùng làm việc theo nhóm . - Yc mỗi nhóm trình bày một bài tập . - Các nhóm khác và gv nhận xét bổ xung . - Gọi hs chỉ bản đồ sự phân bố dân cư, một số ngành kinh tế của nước ta . - Kết luận : 1. Nước ta có 54 dân tộc , dân tộc Việt có số dân đông nhất sống ở đồng bằng và ven biển , dân tộc ít người sống ở vùng núi . 2. câu b, c, d : Đúng Câu a, e Sai 3. Các thành phố vừa là TT công nghiệp lớn , vừa là nơi có HĐ Thương mại PT nhất cả nước là TP HCM và Hà Nội. Nhưỡng TP có cảng biển lớn là : Hải Phòng , Đà Nẵng , TP HCM . 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về học bài xem trước bài sau. - 2 hs trả lời. - HS cùng làm việc theo nhóm - Mỗi nhóm trình bày một bài - Các nhóm khác bổ xung . - Hs lên chỉ bản đồ . - Nghe - Nghe Tiết 4: Sinh hoạt lớp

File đính kèm:

  • docT 17.doc
Giáo án liên quan