Giáo án Lớp 5 Tuần 17 – Trường Tiểu học Lý Tự Trọng

Đạo đức

HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH

 I. Mục tiêu

Học xong bài này HS biết:

 - Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác

 - Hợp tác với những người xung quanh trong học tập và lao động, sinh hoạt hằng ngày.

 - đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.

 II. Đồ dùng dạy học

- Phiếu học tập cá nhân cho HĐ 3 tiết 2

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc36 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 17 – Trường Tiểu học Lý Tự Trọng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
am giác. - GV vẽ lên bảng 3 hình tam giác như SGK và yêu cầu HS nêu rõ tên các góc, dạng góc của từng hình tam giác. + Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn. A B C Hình tam giác có 3 góc nhọn + Hình tam giác EKG có 1 góc tù và hai góc nhọn. K E G Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn. + Hình tam giác MNP có 1 góc vuông. N M P Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (tam giác vuông) - GV giới thiệu : Dựa vào các góc của các hình tam giác, người ta chia các hình tam giác làm 3 dạng hình khác nhau đó là : * Hình tam giác có 3 góc nhọn. * Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn. * Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn. - GV vẽ lên bảng một số hình tam giác có đủ 3 dạng trên và yêu cầu HS nhận dạng từng hình. 2.4.Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác. A B C H - GV giới thiệu : Trong hình tam giác ABC có : + BC là đáy. + AH là đường cao tương ứng với đáy BC. + Độ dài AH là chiều cao. - GV yêu cầu : Hãy quan sát hình và mô tả đặc điểm của đường cao AH. 2.5 Thực hành Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài toán và tự làm. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS quan sát hình, dùng êke kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương ứng của từng hình tam giác. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV hướng dẫn : Dựa vào số ô vuông có trong mỗi hình, em hãy so sánh diện tích của các hình với nhau. - GV hướng dẫn và cho điểm HS. 3.Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 1 HS lên bảng vừa chỉ vào hình vừa nêu. HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến. + Hình tam giác ABC có cạnh là : cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC. + Hình tam giác ABC có ba đỉnh là : đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C. + Hình tam giác ABC có ba góc là : * Góc đỉnh A, cạnh AB và AC (góc A) * Góc đỉnh B, cạnh BA và BC ( góc B) * Góc đỉnh C, cạnh CA và CB (góc C) - HS quan sát các hình tam giác và nêu : + Hình tam giác ABC có 3 góc A, B, C đều là góc nhọn. + Hình tam giác EKG có góc E là góc tù và hai góc K, G là hai góc nhọn. + Hình tam giác MNP có góc M là góc vuông và hai góc N, P là 2 góc nhọn. - HS nghe. - HS thực hành nhận biết 3 dạng hình tam giác. - HS quan sát hình. - HS cùng quan sát, trao đổi và rút ra kết luận : đường cao AH của tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS lên bảng làm bài. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét : - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó HS cả lớp theo dõi, bổ xung ý kiến. Luyện từ và câu Ôn tập về câu I. Mục tiêu - Ôn tập về: câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến. - Ôn tập về các kiểu câu kể: Ai làm gì? ai thế nào? ai làm gì? - xác định đúng các thành phần : CN, VN, TN trong từng câu II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 3 HS lên bảng đặt câu lần lượt với các yêu cầu: + câu có từ đồng nghĩa + Câu có từ đồng âm + Câu có từ nhiều nghĩa - Yêu cầu HS dưới lớp làm miệng bài tập 2, 3, 4 trang 167 - Gọi HS nhận xét bài của bạn - Nhận xét đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu Câu hỏi dùng để làm gì?Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì? Câu kể dùng để làm gì?Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì? Câu cầu khiến dùng để làm gì?có thể nhận ra câu cầu khiến bằng dấu hiệu gì? Câu cảm dùng để làm gì?.... - Nhận xét câu trả lời của HS - treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ. Yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài bài tập - HS lên bảng làm - GV nhận xét KL - 3 HS lên bảng đặt câu - 3 HS đứng tại chỗ làm miệng - Nêu yêu cầu - HS trả lời Kiểu câu VD Dấu hiệu Câu hỏi + Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ? + Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu? - Câu dùng để hỏi điều chưa biết. - Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi Câu kể + Cô giáo phàn nàn với mẹ của một HS: - cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn. + Thưa chị bài của cháu và bạn ngồi cạnh cháu có những lỗi giống hệt nhau + bà mẹ thắc mắc: + bạn cháu trả lời: + Em không biết + Còn cháu thì viết: + Em cũng không biết - Câu dùng để kể sự việc - Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm Câu cảm + Thế thì đáng buồn cười quá! + Không đâu! - Câu bộc lộ cảm xúc - Trong câu có các từ quá, đâu - Cuối câu có dấu chấm than Câu khiến + Em hãy cho biết đại từ là gì? - Câu nêu yêu cầu , đề nghị - Trong câu có từ hãy Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu ? Có những kiểu câu kể nào? CN, VN trong câu kiểu đó trả lời câu hỏi nào? - treo bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ, yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài tập - Gọi HS lên làm - GV nhận xét KL 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - HS nêu - HS lần lượt trả lời - HS đọc - HS làm bài - vài hS lên bảng chữa Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật:Xem tranh du kích tập bắn I. Mục tiêu - HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm du kích tập bắn và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung - HS nhận xét được sơ lược về mầu sắc và hình ảnh trong tranh. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV - Sưu tầm tranh du kích tập bắn trong tuyển tập tranh viêt nam, một số tác phẩm khác của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hs quan sát, lắng nghe Hoạt động 1: giới thiệu vài nét về hoạ sĩ GV : Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khoá V ( 1929- 1934) trường mĩ thuật đông dương. ông vừa sáng tác vừa đam mê tìm hiểu lịch sử mĩ thuật đân tộc + ông tham gia hoạt động cách mạng rất sớm và là một trong những hoạ sĩ đầu tiên vẽ chân dung Bác Hồ tại bắc Bộ phủ + kháng chiến bùng nổ, ông đã cung đoàn quân nam tiến vào nam trung bộ , kịp thời sáng tác , góp công sức vào cuộc cách mạng chông thực dân pháp của dân tộc , bức tranh du kích tập bắn ra đời trong hoàn cảnh đó . Hoạ sĩ có nhiều tác phẩm sơn dầu nổi tiếng như cây chuối , cổng thành huế, học hỏi lẫn nhau . + ông còn là người có công rất lớn trong việc xây dựng viên bảo tàng mĩ thuật Việt Nam , đào tạo đội ngũ hoạ sĩ , cán bộ nghiên cứu mĩ thuật + với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuạt năm 1996 ông được tặng thưởng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật Hs nghe Hoạt động 2: xem tranh du kích tập bắn GV đặt câu hỏi: + hình ảnh chính của bức tranh là gì? + hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào? + có những mầu chính nào? GV kết luận : đây là tác phẩm tiêu biểu của đề tài chiến tranh cách mạng HS lắng nghe và thực hiện - Bức tranh diễn tả buổi tập bắn của tổ du kích 5 nhân vật trung tâm được sắp xếp với những tư thế khác nhau rất sinh động - phía sau là nhà , cây , núi , bầu trời tạo cho bố cục chặt chẽ sinh động - mầu vàng của đất , mầu xanh của trời, mầu trắng bạc của mây diễn tả cái nắng chói chang và thời tiết nóng nực của nam trung bộ H\s lắng nghe Hoạt động 3: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học , khen ngợi các nhóm và cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài Tập làm văn Trả bài văn tả người I. Mục tiêu - Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài của mình. - Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn - Có tinh thần học hỏi những câu văn hay , đoạn văn hay của bạn II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn một số lõi về chính tả cách dùng từ, cách diễn đạt , ngữ pháp...cần chữa chung cho cả lớp III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Chấm điểm Đơn xin học môn tự chọn của 3 HS - Nhận xét ý thức học bài của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài 2. Nội dung * Nhận xét chung bài làm của HS - Gọi HS đọc lại đề TLV Nhận xét chung + ưu điểm: - Hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề - Bố cục của bài văn - Diễn đạt câu, ý - Dùng từ nổi bật lên hình dáng , HĐ tính tình của người được tả - Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả hình dáng tính tình HĐ của người được tả - chính tả hình thức trình bày.. - GV nêu tên từng HS viết bài đúng yêu cầu... + Nhược điểm - Lỗi chính - lỗi dùng từ, diễn đạt ý, đặt câu, cách trình bày... - Viết bảng phị các lỗi phổ biến- yêu cầu HS thảo luận , phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi - trả bài cho HS * Cho HS tự chữa bài của mình và trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của cô * Đọc những bài văn hay bài điểm cao cho HS nghe. * HD viết lại một đoạn văn - Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi : + đoạn văn có nhiều lỗi chính tả + Đoạn văn lủng củng diễn đạt chưa hay + Mở bài kết bài còn đơn giản - Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết lại - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS đọc - HS xem lại bài của mình. - 2 HS trao đổi về của mình. - 3 HS đọc lại bài của mình Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua. - Phương hướng tuần tới. - Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy. II. Chuẩn bị. - Nội dung. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định 2. Tiến hành a. Nhận xét các hoạt động tuần qua. - Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua. - Giáo viên đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm. - Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích. 3. Phương hướng tuần tới. - Học chương trình tuần 18 - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu - Lao động vệ sinh trường lớp. - Trang hoàng lớp học. - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa học kì 1 - Nộp các khoản tiền còn thiếu. - Nghe - Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình - Lớp trưởng đánh giá .

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 17(1).doc
Giáo án liên quan