$81: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số thập phân.
- Củng cố kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
28 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 17 - Trường Tiểu học Kim Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à phụ huynh.
- HS viết vào vở.
- HS đọc.
Thể dục
$34: Đi đều vòng phải, vòng trái
Trò chơi “Chạy tiếp sưc theo vòng tròn”
I/ Mục tiêu:
- Ôn động tác đi đều vòng phải vòng trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi “Chạy tiếp sưc theo vòng tròn ”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động
II/ Địa điểm-Phương tiện.
- Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
- Chuẩn bị một còi và kẻ sân chơi trò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy vòng tròn quanh sân tập
- Khởi động xoay các khớp.
- Trò chơi “Kết bạn”.
2. Phần cơ bản.
*Ôn đi đều vòng phải vòng trái.
- Chia tổ tập luyện
* Thi giữa các tổ dưới sự điều khiển của giáo viên.
- Nhận xét, đánh giá.
*Học trò chơi: “ Chạy tiếp sưc theo vòng tròn”
- GV cho HS khởi động .
- GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Phần kết thúc.
- GV cho học sinh tập một số động tác thả lỏng.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá, giao bài tập về nhà: Ôn các đọng tác đội hình đội ngũ.
6-10 phút
1-2 phút
2phút
1 phút
2 phút
18-22 phút
5-8 phút
5 phút
1 lần
10-12 phút
4-6 phút
1 phút
2 phút
1 phút
- ĐHNL.
* * * * * * * *
GV * * * * * * * *
* * * * * * * *
- ĐHTC.
ĐHTL:
* * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * *
Lần 1-2 GV điều khiển
Lần 3-4 cán sự điều khiển
- ĐHTL:
- ĐHKT:
GV
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
Ngày soạn: 15/ 12/ 2009
Ngày giảng: T6/ 18/ 12/ 2009
Toán
$85: hình tam giác
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.
- Phân biệt ba loại hình tam giác (phân loại theo góc).
- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam gác.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các dạng hình tam giác như trong SGK. Ê ke.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ (5’):
- Yêu cầu HS vẽ 1 hình tam giác trên bảng con.
2- Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài (1’): GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác (4’):
- Cho HS quan sát hình tam gác ABC:
+Em hãy chỉ ba cạnh của hình tam giác?
+Em hãy chỉ ba đỉnh của hình tam giác?
+Em hãy chỉ ba góc của hình tam giác?
2.3-GT ba dạng hình tam giác (theo góc) (4’):
- GV vẽ 3 dạng hình tam giác lên bảng.
- Cho HS nhận xét góc của các tam giác để đi đến thống nhất có 3 dạng hình tam giác.
2.4-Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng) (4’):
- GV GT hình tam giác ABC, nêu tên đáy BC và đường cao AH.
- Độ dài từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là gì?
- Cho HS nhận biết đường cao của các dạng hình tam giác khác.
2.4-Luyện tập (18’):
*Bài tập 1 :
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn mẫu.
- Cho HS làm bài vào vở rồi nêu kết quả của bài làm.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 2 :
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 3 :
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 4:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải.
- Mời HS trình bày.
- Nhận xét, chữa bài.
3-Củng cố, dặn dò (4’):
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn lại các kiến thức vừa học và chuẩn bị cho bài sau.
- HS vẽ hình tam giác.
- HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ.
+Hình tam giác có 3 góc nhọn
+Hình tam giác có một góc tù và 2 góc nhọn
+Hình tam giác có một góc vuông và 2 góc nhọn (tam giác vuông)
- Gọi là đường cao.
- HS dùng e ke để nhận biết.
*Lời giải:
- Hình tam giác có 1 góc tù, 2 góc nhọn.
- Hình tam giác có 1 góc vuông, 2 góc nhọn.
* Lời giải:
K
M N
* Lời giải:
* Lời giải:
A E B
D C
Luyện từ và câu
$34: ôn tập về câu
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập và củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến.
- Ôn tập củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?)
- Xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to ghi những nội dung ghi nhớ của bài.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ (5’):
- HS làm bài tập 1 trong tiết LTVC trước.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài (1’): GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập (30’).
*Bài tập 1 :
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
+Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
+Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
+Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì?
+Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?
- GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ, mời một HS đọc.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7vào bảng nhóm.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Các em đã biết những kiểu câu kể nào?
- GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ, mời một HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn.
- Cho HS làm bài vào vở (gạch một gạch chéogiữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, gạch 2 gạch chéo giữa chủ ngữ với vị ngữ)
- Mời một số HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
3-Củng cố, dặn dò (4’):
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
- HS lên bảng làm bài.
*Lời giải :
Kiểu câu
Ví dụ
Dấu hiệu
Câu hỏi
Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ?
Dùng để hỏi .. Cuối câu có dấu hỏi.
Câu kể
Cô giáo phàn nàn với mẹ của một HS.
Dùng để kể Cuối câu có dấu chấm ; dấu 2 chấm
Câu cảm
Thế thì đáng buồn quá!
Câu bộc lộ CX, Có các từ quá, đâu và dấu !
Câu khiến
Em hãy cho biết đại từ là gì.
Câu nêu yêu cầu, đề nghị. Trong câu có từ hãy.
*Lời giải:
Ai làm gì?
- Cách đây không lâu,/ lãnh đạo hội đồng TP Nót-tinh-ghêm ở nước Anh// Đã QĐ phạt tiền các công chức nói hoặc viết không đúng chuẩn.
- Ông chủ tịch hội đông TP// tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả.
Ai thế nào?
- Theo QĐ này, mỗi lần mắc lỗi,// công chức//sẽ bị phạt một bảng.
- Số công chức trong TP// khá đông.
Ai là gì?
- Đây// là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.
Tập làm văn
$34: Trả bài văn tả người
I/ Mục tiêu:
- Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
- Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết được một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1-Kiểm tra bài cũ (5’):
- Gọi HS đọc đơn xin học môn tự chọn.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài (2’): GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS (12’).
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+Một số em diễn đạt tốt.
+Một số em chữ viết, cách trình bày đẹp.
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
2.3-Hướng dẫn HS chữa lỗi (16’):
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
3- Củng cố – dặn dò (5’):
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao.
- Dặn HS về ôn tập và chuẩn bị cho bài sau.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại.
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
Sinh hoạt tuần 17
I. Mục tiêu:
- Đánh giá tình hình của lớp trong tuần, nhận xét ưu khuyết điểm của lớp. Tuyên dương những học sinh có tiến bộ, nhắc nhở những học sinh còn yếu, nhắc nhở học sinh vệ sinh cá nhân.
II. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức (5’):
- Sinh hoạt văn nghệ.
B. Nhận xét (30’):
- Lớp trưởng điều khiển lớp.
1- Bốn tổ trưởng lên nhận xét ưu khuyết điểm của tổ mình.
2- Lớp trưởng nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp.
3- Giáo viên nhận xét chung hoạt động trong tuần.
a) ưu điểm:
- Lớp đi học đều, đúng giờ, ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc, hát đầu giờ đều, thực hiện truy bài đầu giờ nghiêm túc.
- Không khí học tập sôi nổi, các em đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Trong lớp hăng hái giơ tay phát biểu như: Trang, Huy, Toàn
- Các bạn tham gia vào các hoạt động ngoài giờ sôi nổi, nghiêm túc khi tập thể dục.
- HS tham gia đóng góp các quỹ đầy đủ.
- Tham gia phòng chống dịch cúm A – H1N1
b) Nhược điểm:
- Một số bạn chưa nghiêm túc trong khi hoạt động ngoài giờ.
- Trong lớp vẫn còn một số bạn nói chuyện riêng.
c) ý kiến phát biểu của học sinh.
4- Xếp loại phương hướng:
Tổ 1: 2
Tổ 2: 1
Tổ 3: 3
- Đi học chuyên cần, chuẩn bị bài trước khi đi học.
- Không được ăn quà vặt vứt rác ra trường lớp.
- Vệ sinh sạch sẽ.
- Phát huy phong trào thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Phòng chống dịch cúm A – H1N1
- Cả lớp hát.
- Lớp lắng nghe để đóng góp ý kiến.
- HS thảo luận và phát biểu ý kiến.
File đính kèm:
- TUAN 17.doc