· Đọc đúng : sau cơn dông, lau ráo, tưới mát, chích choè, huyên náo, tung hoành, hoa cẩm chướng, hồi hộp.
· Đọc diễn cảm :
- Đoạn 1 : nhấn mạnh câu đầu.
- Đoạn 2 : đọc rõ từng câu, nhấn mạnh các động từ nhân hoá : tắm mưa, trao đổi, lau ráo, đọc sảng khoái các câu tả cây lá, chim hoa, nhấn mạnh các từ ngữ : huyên náo, tung hoành, thơm nồng, mạ vàng, sáng rực lên.
- Đoạn 3 : chú ý ngắt nhịp thật rõ ràng theo các dấu phẩy. Ví dụ : Nhựa ngọt / mùi thơm / khí ấm cuộc sống tràn trề // nhằm tả cái đẹp cân đối, hài goà của cảnh vật thiên nhiên.
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1332 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 17 Thứ tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Đọc đoạn em thích và cho biết lý do : Vì sao em thích ?
– HS đọc .
HS đọc
( Cảnh tươi mát sống động sau cơn mưa giông. )
HS đọc
( tươi mát và sống động.)
( Những đặc điểm chung của toàn cảnh.)
HS đọc
- Thi đọc diễn cảm
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2004
Từ ngữ
Chim rừng – thú rừng
I.YÊU CẦU :
Hệ thống hóa, củng cố, kết hợp mở rộng một số từ ngữ thông dụng thuộc chủ đề: “Chim rừng – Thú rừng”
Tập nhận biết nghĩa bằng cách so sánh và giải nghĩa một số từ ngữ thuộc chủ đề: rình-rượt, vồ ( chộp)- quắp, tha( công)- săn, bắt, bẫy
Tập vận dụng một số từ ngữ tự chọn trong bài để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn nói về các thú rừng. Điền từ ngữ theo chủ đề.
Giảm tải : Câu 1, câu 2 (II. A) Bỏ - Bài tập 2:(II. B) Em hãy dùng một số từ ngữ trong phần I( từ 5 từ ngữ trở lên ) để đặt câu, viết thành một đoạn văn ngắn nói về các thú rừng. Sửa lại là: viết thành một đoạn văn…trong đó có dùng 3 đến 5 từ ngữ.
II.LÊN LỚP:
T.gian
Họat động của thầy
Họat động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
1. Ổn định : Hát
2. Bài cũ: Hoa-quả
3. Bài mới :
- Sửa bài nhà: bài 2
Một số từ ngữ nói về các độ thơm của hoa: thơm thoang thoảng, thơm nức, thơm dịu, thơm ngát, thơm ngào ngạt…
Một số từ ngữ nói về các độ ngọt khác nhau của quả: ngọt mát, ngọt dịu, ngọt đậm, ngọt lịm, ngọt sắc.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu : Rừng nước ta có nhiều loại chim muông và thú vật có giá trị. Nói về “Chim rừng – Thú rừng”, bài từ ngữ hôm nay giúp các em củng cố, luyện tập để nói – viết cho đúng và hay một số từ ngữ thường dùng.
b) Hướng dẫn HS luyện tập :
Bước 1 : Hình thành bảng từ.
Chuẩn bị: GV phim trong chụp các hình giới thiệu hình ảnh “Chim rừng – Thú rừng” hoặc hình phóng to trang 108 và 109.
HS nhìn qua màn hình hoặc tranh phóng to trang 108 và 109. HS đọc tên cá loài chim và loài thú . Gv ghi lên bảng từ.( SGK).
Chúng ta vừa tìm ra một số từ loại danh thuộc chủ đề “Chim rừng – Thú rừng”. Chúng ta tiếp tục phần giải nghĩa từ.
GV cho HS quan sát tranh trang 110 : Quan sát hình và đọc câu gợi ý rồi điền các từ sau vào chỗ trống cho hợp nghĩa: rình mồi, rượt mồi, vồ ( hoặc chộp ) mồi.
Quan sát hình và đọc câu gợi ý rồi điền các từ sau vào chỗ trống cho hợp nghĩa: quắp và tha ( hoặc công ) !
Săn và bẫy ( chim thú ) chỉ những công việc có cùng một mục đích, nhưng cách làm có khác nhau. Em hãy điền từ săn và bẫy vào chỗ trống cho thích hợp !
- HS đọc lại bảng từ ngữ có trong SGK.
Bước 2 : Luyện tư ø
Bài 1 : Làm miệng : Gọi 1 HS đọc to toàn bộ nội dung đầu bài tập. HS xác định yêu cầu của bài. HS đọc GV ghi bảng lớp , cả lớp đối chiếu nhận xét, sửa chữa
Bài 2 : Dùng từ đặt câu : HS đặt câu. GV cho 4 em đại diện 4 tổ lên bảng làm. GV cho HS nhận xét, đánh giá( Vở)
HS phát hiện từ qua tranh. HS đọc
- Nấp kín ở một chỗ chờ con mồi xuất hiện để vồ lấy gọi là: (Rình mồi)
- Lao mình đuổi riết theo con mồi đang bỏ chạy gọi là: ( Rượt mồi )
- Bất thình lình nhảy vào để bắt con mồi gọi là: Vồ ( chộp )
- Con cọp đang……con nai.
Con cọp đang ………con nai về hang.
- …… : đuổi bắt chim thú bằng mọi phương tiện như cung nỏ , súng đạn, chó săn.
- ……… : bắt chim thú bằng bẫy.
Thứ tự cần điền : chào mào , gõ kiến, bìm bịp, đa đa, trĩ, vẹt, khướu, vịt trời, công , cắt, bồ nông, đại bàng.
HS lên bảng làm bài.
4. Củng cố :
HS đọc lại bảng từ ngữ trong SGK.
Trò chơi : Tìm 1 từ đúng nhất để điền vào thành ngữ và tục ngữ sau:
Dữ như…..
Vuốt râu……
Có vào hang….mới bắt……
Chưa bắt được ……đã bán da…..
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài : Cá
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2004
Toán
Luyện tập
I.YÊU CẦU :
Củng cố về cách tìm giá trị tỉ số phần trăm của một số và biết cách tìm một số khi biết giá trị tỉ số phần trăm của nó.
II. LÊN LỚP :
T.gian
Họat động của thầy
Họat động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Ổn định : Hát 1 bài.
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Vở nháp :
Bài 1 / SGK116 : GV gọi
Bài 2 / SGK116 :
Vở lớp :
Bài 3/ SGK 116 :
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
- Bài nhà : 4/ SGK116.
Sửa bài nhà 2 ; 5 / SGK115.
HS lên bảng tính rồi cảlớp sửa .
HS tự giải :
Giải
1% số học sinh của trưởng
552 : 92 = 6 ( em ) Số học sinh cả trường :
6 x 100 = 600 (em) ĐS : 600 em
Giải.
Toàn bộ số sản phẩm 732 x 100 : 91,5 = 800 ( sản phẩm )
ĐS : 800 sản phẩm
- HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số .
- Tính tỉ số phần trăm của : 3 và 25 ; 8 và 125.
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2004
Lịch sử
Chiến dịch Việt Bắc -Thu Đông năm 1947
I.YÊU CẦU :
HS nắm được ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Việt Bắc trong toàn bộ cuộc kháng chiến : Chiến dịch này đã bảo toàn được căn cứ địa kháng chiến.
Qua đó, bước đầu hình thành cho HS những kĩ năng phân tích một sự kiện lịch sử.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
_Lược đồ chiến dịch Việt Bắc.
_Ảnh căn cứ địa Việt Bắc.
III. LÊN LỚP :
T.gian
Họat động của thầy
Họat động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
1. Ổn định : Hát
2. Bài cũ : Hà Nội – những ngày đầu kháng chiến.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Sau lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh , tất cả nhân dân cả nước đã đứng lên cầm súng đánh Pháp . Pháp huy động mọi binh lực buộc ta phải rút về căn cứ địa ở Việt Bắc . Năm 1947 Pháp muốn phá tan cơ quan đầu não của ta ở Việt Bắc hòng khóa chặt con đường liên lạc của ta với quốc tế và nhanh chóng chấm dứt chiến tranh . Chính vì vậy ta quyết định mở chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông năm 1947 . Đó chính là nội dung của bài học hôm nay .
b. HS thảo luận nhóm theo các nội dung sau :
- Bác Hồ kêu gọi toàn quốc kháng vào thời gian nào? ( 19 / 12 / 1946 )
- Hãy nêu tóm tắt lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ !
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Nguyên nhân có chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947 :
- Ý đồ của Pháp khi đánh chiếm Việt Bắc là gì?
2/ Diễn biến chiến dịch :
- Pháp đã tổ chức tấn công Việt Bắc như thế nào?
- Quân ta tổ chức phản công ra sao?
3/ Kết quả:
- Kết quả của chiến dịch như thế nào?
4/ Ý nghĩa lịch sử:
- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947 ?
- Phá cơ quan đầu não của ta , khóa chặt con đường liên lạc giữa nước ta và quốc tế , nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
- 7-10-1947, 1200 quân nhảy dù xuống Bắc Cạn, Chợ Mới.
- Bao vây, tập kích Bắc Cạn; bắn chìm nhiều tàu chiến, ca nô địch trên sông Lô; phục kích tại Đoan Hùng, Khe Lau..
- Trận Bông Lau (30-10-1947), ta phá hủy 27 xe, diệt và bắt 240 tên địch… đường số 4 trở thành “con đường chết” của giặc Pháp.
- Địch phải rút khỏi Việt Bắc. Hơn 6000 tên địch bị loại khỏi vòng chiến đấu, 16 máy bay bị hạ, 11 tàu chiến và ca nô bị đánh chìm, hàng trăm xe bị phá.
- Cơ quan đầu não kháng chiến của ta được bảo vệ an toàn - Bộ đội chủ lực của ta không bị tiêu diệt, trưởng thành trong chiến đấu và được trang bị thêm nhiều vũ khí - Chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của địch hoàn toàn bị đánh bại.
4ph 4. Củng cố :
- Đọc bài học SGK
- Giáo viên : Sau chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947, thế của Pháp ngày càng suy yếu, lực ta ngày càng lớn mạnh. Ta còn mở nhiếu chiến dịch khác giành nhiếu chiến thắng làm cho giặc Pháp hoang mang lo sợ
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài : Tất cả cho tiền tuyến
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
File đính kèm:
- Thu tu T17.doc