Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn .
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống cả thôn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: Học sinh đọc bài “Thầy cúng đi bệnh viện”
15 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần 17 môn Tập đọc: Tiết 33: Ngu Công xã Trịnh Tường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết kí hiệu % vào bên phải số tìm được.
- Học sinh làm lại 2- 3 lần và nêu kết quả.
2. Tính 34% của số 56
56 x 34 : 100
- Các nhóm tính.
- Học sinh ấn các phím và so sánh kết quả đã ghi trên bảng.
3. Tìm 1 số biết 65% của nó bằng 78
78 : 65 x 100
- Từ đó rút ra cách tính nhờ máy tính bỏ túi.
Bài 1 và 2:
- Học sinh thực hành theo vặp, 1 vài em bấm máy 1 em ghi bảng. Sau đó lại đổi lại.
Bài 3:
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Các nhóm tự tính kết quả.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Tiết 34: Ôn tập về câu
I. Mục tiêu:
- Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể,1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1)
- Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2
II. Chuẩn bị:
- 2 tờ giấy khổ to viết sẵn các nội dung cần ghi nhớ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm lại bài 1 tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
GV
Hoạt động 1: Làm cá nhân.
- Giáo viên hỏi.
Câu hỏi dùng để làm gì?
Dấu hiệu nhận biết?
Câu kể dùng làm gì?
Dấu hiệu nhận biết?
Câu cảm dùng làm gì?
Dấu hiệu nhận biết?
Câu khiến dùng để làm gì?
Dấu hiệu nhận biết.
Hoạt động 2: Nhóm.
Hãy nêu những kiểu câu kể?
- Giáo viên treo bảng chốt lại.
- Cho học sinh làm nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
HS
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Học sinh trả lời.
+ Dùng để hỏi điều chưa biết ví dụ:
+ Dấu chấm hỏi: VD: Nhưng cũng có thế là cháu cóp bài của bạn cháu.
+ Dùng để kể sự việc.
+ Cuối câu có dấu chấn hoặc dấu 2 chấm.
VD: Cô giáo phàn nàn với mẹ của 1 bạn học sinh.
Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn.
Bà mẹ thắc mắc:
Bạn cháu trả lời:
+ Câu cmả bộc lộ cảm xúc.
+ Trong câu có từ quá! Dấu. Cuối câu có dấu (!)
VD: Thế thì đáng buồn quá!
Không đâu!
+ Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị.
+ Trong câu có từ hãy:
VD: Em hãy cho biết đại từ là gì?
2. Đọc yêu cầu bài 2:
Kiểu câu kể
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
Vị ngữ
Trả lời câu làm gì?
Trả lời câu hỏi thế nào?
Trả lời câu hỏi là gì?
Chủ ngữ.
Trả lời Ai (cái gì, con gì)
Trả lời Ai (cái gì, con gì)
Trả lời Ai (Cái gì, con gì)
* Ai làm gì?
- Cách đây không lâu,/ lãnh đạo ở nước Anh/ đúng chìa.
- Ông chủ tịch thành phố/ tuyên bố chính tả.
* Ai thế nào?
- Theo quyết định này, là/ công chức// sẽ bị phạt 1 bảng
- Số công chức trong thành phố// khá đông.
* Ai là gì?
Đây/ là 1 biện pháp mạnh nhằm giữ gìn của trường Anh
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
Địa lý
Tiết 17: Ôn tập kì I
I. Mục đích:
- Biết hệ thống húa cỏc kiến thức về dõn cư, cỏc nghành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
- Chỉ trờn bản đồ một số thành phố, trung tõm cụng nghiệp, cảng biển lớn của đất nước ta
- Biết hệ thống húa cỏc kiến thức đó học về địa lý tự nhiờn Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chớnh của cỏc yếu tố tự nhiờn như địa hỡnh, khớ hậu, sụng ngũi, đất, rừng.
- Nờu tờn và chỉ được vị trớ một số dóy nỳi, đồng bằng, sụng lớn, cỏc đảo, quần đảo của nước ta trờn bản đồ
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ về phân bố dân cư kinh tế Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Xác định và mô tả vị trí giới hạn của nước ta trên bản đồ.
2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh.
- Giáo viên sửa chữa những chỗ còn sai.
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi.
1. Nêu đặc điểm chính của địa hình, khí hậu, sông ngòi đất và rừng của nước ta.
2. Nêu đặc điểm về dân số nước ta.
3. Nêu tên 1 số cây trồng chính ở nước ta? Cây nài được trồng nhiều nhất?
4. Các ngành công nghiệp nước ta phân bố ở đâu?
5. Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào?
6. Kể tên cá sân bay quốc tế của nước ta?
- Giáo viên gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét bổ xung.
- Học sinh tô màu vào lược đồ để xác định giới hạn phần đất lion của Việt Nam.
- Điền tên: Trung Quốc, Lào, Căm-pu-chia, Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa và lược đồ.
- Học sinh thảo luận nhóm trình bày kết quả.
+ Địa hình: 3/4 diện tích phần đất liền là đồi núi và 1/4 diện tích phần đất liền là đồng bằng.
+ Khí hậu: Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa.
+ Sông ngòi: có nhiều sông nhưng ít sông lớn, có lượng nước thay đổi theo mùa.
+ Đất: có hai loại đó là đất ph era lít và đất phù sa.
+ Rừng: có rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- Nước ta có số dân đông đứng thứ 3 trong các nước ở Đông Nam á và là 1 trong những nước đông dân trên thế giới.
- Cây lúa, cây ăn quả, cây công nghiệp như cà phê, cao su, trong đó cây trông chính là cây lúa.
- Các ngành công nghiệp của nước ta phân bố chủ yểu ở các vùng đồng bằng và ven biển.
- Đường ô tô, đường biển, đường hàng không, đường sắt,
- Sân bay Nội Bài, sân bay Đà Nẵng, sân bay Tân Sơn Nhất.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Thứ sáu ngày tháng năm 20
Tập làm văn
Tiết 34: Trả bài văn tả người
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày)
- Nhận được lỗi trong bài văn và viết lại được một đoạn cho đúng
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh.
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Nhận xét chung về kết quả bài làm cả lớp.
GV
- Giáo viên viết đề bài lên bảng
- Giáo viên nhận xét một số lỗi điển hình về chính tả dùng từ, đặt câu, ý của học sinh.
- Nhận xét chung về bài làm cả lớp.
+ Những ưu điểm chính.
+ Những thiếu sót, hạn chế.
* Hướng dẫn học sinh chữa bài.
- Trả bài cho học sinh.
- Giáo viên hướng dẫn chữa lỗi chung:
- Hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi.
- Hướng dẫn học sinh tập những đoạn văn bài văn hay.
- Giáo viên đọc 1 số bài văn hay, 1 số bài văn chưa hay.
HS
- Học sinh đọc yêu cầu và phân tích đề.
- 1học sinh lên bảng g lớp chữa ra nháp.
g lớp nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc các bài tập đọc học thuộc lòng trong sách tập làm văn lớp 5.
Toán
Tiết 85: Hình tam giác
I. Mục đích, yêu cầu: Biết:
- Đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.
- Phân biệt 3 dạng hình tam giác (phân loại theo góc)
- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các dạng hình tam giác và Êke.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác.
- Giáo viên vẽ tam giác lên bảng.
* Hoạt động 2: Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc)
- Giáo viên vẽ 3 dạng hình tam giác lên bảng. - Học sinh quan sát và trả lời.
Tam giác có 3 góc nhọn Tam giác có 1 góc tù Tam giác có một góc
và hai góc nhọn vuông và hai góc nhọn
(Tam giác vuông)
* Hoạt động 3: Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng)
Tam giác ABC có:
BC là đáy
AH là đường cao tương ứng với đáy BC
Độ dài gọi là chiều cao.
- Giáo viên nêu cách xác định đáy và chiều cao của một tam giác.
- Để nhận biết đường cao của hình tam giác (dùng E ke)
- Giáo viên vẽ các dạng hình tam giác - Học sinh xác định đường cao.
AH là đường cao tương ứng AH là đường cao tương ứng AH là đường cao tương ứng
với đáy BC với đáy BC với đáy BC
* Hoạt động 4: Thực hành
Bài 1: - Học sinh làm cá nhân.
Tam giác ABC có Trong tam giác DEG Tam giác MNK có:
3 góc A, B, C 3 góc là góc D, E, G 3 góc là góc M, N, K
3 cạnh: AB, BC, CA 3 cạnh: DE, EG, DG 3 cạnh: MN, NK, KM
Bài 2: - Học sinh làm các nhân.
Tam giác ABC có Tam giác DEG có đường Tam giác MPQ có
cao CH cao DK đường cao MNbài Bài 3: - Học sinh làm vở.
Giáo viên hướng dẫn hcọ sinh đếm số ô vuông, số nửa ô vuông.
a) Diện tích tam giác AED = DT tam giác EDH
b) SEBC = SEHC
c) SABCD = 2 x SEDC
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
Tiết 17: Ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu:
- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Nêu tình hình hậu phương ta trong những năm 1951- 1952.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
GV
a) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thảo luận.
? Điền vào chỗ chấm thời gian xảy ra sự kiện lịch sử đó.
- Giáo viên nhận xét.
- Kết luận: Các sự kiện lịch sử quan trọng trong giai đoạn 1858- 1945.
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh suy nghĩ trả lời:
? Nêu ý nghĩa của các sự kiện lịch sử:
* Ngày 3/2/1930.
* Tháng 8/1945
* Ngày 2/9/1945
c) Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi:
“Đi tìm địa chỉ đỏ”
- Luật chơi: mỗi học sinh lên hái 1 bông hoa, đọc tên địa danh (có thể chỉ trên bản đồ)- kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng vớu địa danh đó.
HS
- Học sinh thảo luận, trình bày.
1. Thực dân Phsp nổ súng xâm lược nước ta (1/9/1858)
2. Cuộc phản công ở Kinh thành Huế (5/7/1885)
3. Phong trào Cần Vương (1885- 1896)
4. Các phong trào yêu nước của Phan Bội Châu- Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám (đầu thế kỉ XX)
5. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911)
6. Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3/2/1930)
7. Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930- 1931)
8. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội (19/8/1945)
9. Bác Hồ đọc Tuyên Ngôn Độc Lập (2/9/1945)
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
1 học sinh trả lời 1 ý nhỏ.
- Học sinh chơi trò chơi:
- Hà Nội:
+ Tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ ngày 19/12/1946
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến sáng ngày 20/12/ 1946
- Huế:
- Đà Nẵng:
- Việt Bắc:
- Đoan Hùng:
- Chợ mới, chợ đền:
- Đông khê:
- Điện Biên Phủ:
4. Củng cố: - Hệ thống nội dung.
- Liên hệ - nhận xét.
5. Dặn dò: Về học bài.
Khoa học
Tiết 34: Kiểm tra học kì I
File đính kèm:
- lop 5 tuan 17.doc