* Tìm hiểu về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
- Đại diện 1 HS đọc cho cả lớp cùng nghe.
- HS trả lời: Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm 1912 ở tại huyện Từ Liêm-Hà Nội. Ông tốt nghiệp trường MT Đông Dương năm 1934.
- Du kích tập bắn, tan ca, học hỏi lẫn nhau, công nhân cơ khí,.
- HS lắng nghe.
- Chia 3 nhóm.
- HS thảo luận theo nhóm.
-Đại diện mỗi nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung cho các nhóm.
-HS xem tranh.
-Khai Thác các nội dung như tranh trên
-Trả lời theo cảm nhận của mình- nhiều em.
- HS lắng nghe dặn dò.
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 đến 20 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thăng Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
Bài 17: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN
I- MỤC TIÊU :
-Hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
-HS có cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh Du kích tập bắn.
*HS khá,giỏi:Nêu được lí do tại sao thích hay không thích bức tranh.
II: THIẾT BỊ DẠY- HỌC:
GV: - SGK,SGV.Sưu tầm tranh du kích tập bắn...
- Một số tác phẩm của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung về các đề tài khác nhau..
HS: - SGK,sưu tầm tranh của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung...
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
-KT sĩ số HS, dụng cụ học tập.
-Giới thiệu –ghi bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
22’
5’
HĐ1: Giới thiệu vài nết về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
- GV y/c HS đọc phần 1 (SGK) cho cả lớp cùng nghe, đặt câu hỏi:
+ Nêu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung?
+ Một số tác phẩm tiêu biểu?
- GV củng cố thêm (SGV).
HĐ2:Xem tranh :
-Chia nhóm- xem tranh và làm câu hỏi:
+N1.Hình ảnh chính?
+N2.Các hình ảnh phụ?
+N3.Màu sắc chính trong tranh?
-Tóm ý- kết luận (SGV).
-Cho HS xem 1 số tác phẩm khác của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung và hỏi cá nhân
-Nhận xét.
-Nêu cảm nhận của mình về các tác phẩm ?Vì sao?
HĐ3: Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét chung về tiết học
- Biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu, XD bài, động viên HS khá,giỏi,...
* Dặn dò:-Về nhà sưu tầm và xem tranh của họa sĩ để tiết sau luyện.
* Tìm hiểu về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
- Đại diện 1 HS đọc cho cả lớp cùng nghe.
- HS trả lời:Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm1912 ở tại huyện Từ Liêm-Hà Nội. Ông tốt nghiệp trường MT Đông Dương năm 1934.
- Du kích tập bắn, tan ca, học hỏi lẫn nhau, công nhân cơ khí,...
- HS lắng nghe.
- Chia 3 nhóm.
- HS thảo luận theo nhóm.
-Đại diện mỗi nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung cho các nhóm.
-HS xem tranh...
-Khai Thác các nội dung như tranh trên
-Trả lời theo cảm nhận của mình- nhiều em.
- HS lắng nghe dặn dò.
Tuần 18 Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009
Bài : Vẽ trang trí-Trangtrí hình chữ nhật.
I- MỤC TIÊU:
- HS hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí H.chữ nhật và trang trí H.vuông,H.tròn.
- HS biết cách trang trí và trang trí được hình chữ nhật đơn giản.
*HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình chữ nhật, tô màu đều, rõ hình.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: -Một vài đồ vật ,một số bài trang trí hình chữ nhật,H.vuông,H.tròn...
HS: - Giấy hoặc vở thực hành,bút chì,thước kẻ,tẩy,màu,...
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
-KT sĩ số HS, dụng cụ học tập.
-Giới thiệu –ghi bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
7’
6’
20’
5’
HĐ1:Hướng dẫn quan sát,nhận xét:
-GV giới thiệu 1 số bài trang trí H.chữ nhật, hình vuông,hình tròn, đặt câu hỏi -gợi ý:
+ Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí H.chữ nhật,với trang trí hình vuông, H.tròn.
- GV kết luận.
- Giới thiệu 1 số HCN trang trí khác nhau...
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
-Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ và hỏi gợi ý xây dựng các bước vẽ.
-Kết luận.
-Thực hành vẽ mẫu ở bảng .
-Giới thiệu cách bố cục bài vẽ
-Giới thiệu bài vẽ HS các năm
HĐ3: Hướng dẫn thực hành:
-Bao quát lớp,nhắc nhở thêm...
-Giúp đỡ các HS yếu
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
-Chọn 3 đến 4 bài để nhận xét về bố cục, vẽ họa tiết,vẽ màu...
-GV nhận xét- tuyên dương .
-Nhận xét tiết học.
* Dặn dò: Tiết sau luyện vẽ.
*Khai thác để hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí H.chữ nhật và trang trí H.vuông,H.tròn.
-Hoạt động nhóm lớn
-Đại diện nhóm trình bày kết quả,lớp nhận xét bổ sung.
+Giống nhau: Mảng chính ở giữa được vẽ to,hoạ tiết,màu sắc được sắp xếp đối xứng qua các trục...+Khác nhau: HCN thường trang trí đối xứng qua 1 hoặc 2 trục. H.vuông ...qua 1,2 hoặc 4 trục.H.tròn qua 1,2 ,3 hoặc nhiều trục.
-Khai thác thấy được: Mảng chính ở giữa có thể tròn, ô van...
-Thảo luận nhóm đôi - báo cáo- lớp nhận xét bổ sung.
B1: Vẽ H.chữ nhật, kẻ các trục.
B2: Vẽ mảng chính,mảng phụ.
B3: Tìm và vẽ hoạ tiết.
B4: Vẽ màu.
-Nhận xét, rút ra bố cục thích hợp.
-Xem bài của các bạn năm trước.
-Thực hành vẽ trang trí HCN.
*HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình chữ nhật, tô màu đều, rõ hình.
-HS nhận xét ,lớp bổ sung.
-Chọn bài vẽ hoàn thành tốt.
Tuần 19 Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
Bài 19: Vẽ tranh-ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN
I- MỤC TIÊU:
-Hiểu đề tài ngày tết, lễ hội, mùa xuân.Biết cách vẽ tranh và vẽ được tranh về đề tài ở quê hương.
*HS khá, giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC:
GV: - Một số tranh ảnh về ngày Tết,lễ hội và mùa xuân.
- Một số bài vẽ của HS lớp trước.Hình gợi ý cách vẽ.
HS: - Sưu tầm 1 số tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành,bút chì,tẩy màu,...
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
-KT sĩ số HS, dụng cụ học tập.
-Giới thiệu –ghi bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
7’
6’
18’
5’
HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài:
- Giới thiệu tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân (hoặc SGK), đặt câu hỏi:
+ Không khí ngày Tết,lễ hội và mùa xuân?
+ Những hoạt động của ngày Tết,lễ hội,...?
+ Hình ảnh,màu sắc trong ngày Tết,lễ hội,..?
- GV y/c nêu 1 số nội dung về đề tài ngày Tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương?
HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ:
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ- cho thảo luận nhóm.
-Kết luận- Vẽ mẫu ở bảng.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh chính nổi bật được nội dung,hình ảnh phụ hổ trợ cho h.ảnh chính...vẽ màu theo ý thích
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 3 đến 4 bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét về bỗ cục, hình ảnh, màu sắc.
-Kết luận, tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
* Dặn dò:
- Về nhà quan sát các tranh, chuẩn bị nội dung luyện vẽ.
*Khai thác đểhiểu về đề tài.
-Thảo luận nhóm-trình bày-bổ sung
+ Không khí vui tươi,nhộn nhịp...
+ Đua thuyền,chọi gà, thả diều,...
+ Hình ảnh chính nổi bật nội dung,màu sắc phù hợp với quang cảnh...
- Chúc Tết ông bà,thầy,cô giáo, chợ hoa ngày Tết,...
- HS thảo luận nhóm 2- trình bày:
B1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
B2:Vẽ hình ảnh chính,hình ảnh phụ.
B4: Vẽ màu tươi sáng.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS thực hành vẽ bài.
*HS khá, giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- HS nhận xét, bổ sung.
-Chọn bài hoàn thành tốt.
- HS lắng nghe dặn dò.
Tuần 20 Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
Bài 20: Vẽ theo mẫu -
MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU
I- MỤC TIÊU:
-Hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu.Biết cách vẽ và vẽ được hình 2 vật mẫu bằng chì đen hoặc vẽ màu.
*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Một số mẫu vẽ như bình ,lọ,quả,...
- Bài vẽ của HS lớp trước.
HS: - Chuẩn bị mẫu vẽ,giấy vẽ hoặc vở thực hành,bút chì,tẩy,màu,...
III-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
7’
7’
18’
5’
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, n.xét:
- GV bày mẫu vẽ và đặt câu hỏi:
+ Tỉ lệ chung của mẫu?
+ Vật nào đứng trước,vật nào đứng sau?
+ Hình dáng, đặc điểm,...?
+ Độ đậm nhạt?
- GV nhận xét bổ sung.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- G/thiệu hình gợi ý cách vẽ- nêu các bước thực hiện vẽ?
-GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
-G/thiệu bài vẽ HS các năm cho HS xem
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
-Bày mẫu vẽ.
-GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm vẽ hình cân đối với tờ giấy, nhìn mẫu để vẽ, xác định nguồn sáng để vẽ đậm, nhạt
-GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
-GV chọn 3 - 4 bài (K,G, Đ,CĐ) h/d n.xét
Về bố cục, hình vẽ, màu...
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau luyện vẽ.
*Khai thác biết đặc điểm của mẫu.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Về tỉ lệ.
+ Về vật mẫu.
+ Về hình dáng và đặc điểm.
+ Về độ đậm nhạt.
-Thảo luận nhóm-trình bày- bôe sung
B1: Vẽ KHC,KHR.
B2: Vẽ đường trục.
B3Xác định tỉ lệ các bộ phận ,phác hình bằng nét thẳng.
B4: Vẽ chi tiết.
B5:Tìm và vẽ đậm,nhạt (hoặc màu).
- HS quan sát và lắng nghe.
-Thực hành vẽ vào vở.
*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- HS đưa bài lên.
- HS nhận xét về bố cục,hình, độ đậm nhạt,...
- Chọn bài hoàn thành tốt..
- HS lắng nghe dặn dò.
File đính kèm:
- GA -MT5 tuan 17-20.doc