TIẾT 33: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả nông thôn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ trang 146 SGK
- bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
65 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1674 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 17 ,18 - Trường Tiểu học Đại Hưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đặc điểm của hình thang.
1. Hình thang biểu tượng ban đầu về hình thang
- GV treo tranh(ảnh)vẽ cái thang, yêu cầu HS quan sát và trả lời.
- Hỏi:Bức tranh vẽ vật dụng gì?
- Hỏi:Hãy mô tả cấu tạo của cái thang.
- Trong hình học có một hình có hình dáng giống những bậc thang gọi là hình thang.
2. Nhận biết một số đặc điểm của hình thang
- GV treo tranh hình thang ABCD
- Giới thiệu :Cô có hình thang ABCD.hãy quan sát .
- Hỏi :Hình thang có mấy cạnh ?
- Hỏi :Hình thang có 2 cạnh nào song song với nhau ?
- Hai cạnh song song gọi là 2 cạnh đáy .Hãy nêu tên 2 cạnh đáy .
- Giới thiệu :Hai cạnh AD và BC là các cạnh bên .Cạnh đáy dài hơn gọi là đáy lớn ,cạnh đáy ngắn hơn gọi là đáy nhỏ .
- Hình thang có một cặp cạnh đối diện ,song song .
- GV yêu cầu vài HS lên bảng chỉ hình vẽ và nhắc lại các đặc điểm của hình thang.
- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua A vuông góc với DC,cắt DC tại H.
- Giới thiệu:Khi đó AH gọi là đường cao.Độ dài AH là chiều cao của hình thang.
Hỏi: Đường cao của hình thang vuông góc với những cạnh nào?
- Xác nhận: đường cao vuông góc với 2 cạnh đáy.
- Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của hình thang ABCD.
-Cái thang.
- Có 2 thanh dọc hai bên và các thanh ngang gắn vào 2 thanh dọc.
A B
D C
- có 4 cạnh.
- AB và CD.
- Cạnh đáy AB và cạnh đáy CD.
- HS thao tác
A B
D H C
- Đường cao của hình thang vuông góc với cạnh AB và CD (2 đáy).
- Hình thang ABCD có: 4 cạnh là các cạnh đáy AB và CD,cạnh bên AD và BC.2 cạnh đáy song song với nhau,đường cao vuông góc với cạnh đáy.
Hoạt động 2: Thực hành - Luyện tập:Củng cố biểu tượng hình thang qua hoạt động nhận diện, vẽ hình.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV treo tranh yêu HS thảo luận, làm bài và tự ghi vào vở.
- Yêu cầu HS đọc bài chữa.
- Lớp đổi vở kiểm tra chéo(cặp đôi).
- Yêu cầu HS nhắc một số đặc điểm của hình thang.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV treo tranh
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV có thể hỏi thêm:
- Hình nào có đủ đặc điểm của hình thang.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV treo hình vẽ.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.Nêu cách vẽ.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS chỉ ra 2 cạnh đối diện song song trong mỗi trường hợp.
- Hỏi: Các cạnh có nhất thiết bằng nhau không?
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi một HS chữa bài tập,HS dưới lớp theo dõi.
- Giới thiệu: hình thang có một cạnh bên vuông góc với 2 cạnh đáy gọi là hình thang vuông.
- Yêu cầu HS nhắc lại.
Bài 1:
- Trong các hình sau hình nào là hình thang?
- Hình 1,hình 2,hình 4,hình 5,hình 6,là hình thang vì có 4 cạnh và một cạnh đối diện song song.
- Hình 3 không phải là hình thang vì không có cặp đối diện nào song song.
- Hình thang có 4 cạnh; một cặp cạnh đối diện song song gọi là 2 đáy (đáy lớn và đáy nhỏ)
Bài 2:
- Trong 3 hình dưới đây,hình nào có:
+ Bốn cạnh và bốn góc?
+ Hai cặp cạnh đối diện song song?
+ Chỉ có một cặp cạnh đối diện song song?
+ Có 4 góc vuông?
Trả lời:
- Hình 1,2,3 đều có 4 cạnh và 4 góc.
- Hình 1,2 có hai cặp cạnh đối diện song song.
- Hình 3 chỉ có một cặp đối diện song song.
- Chỉ hình một có 4 góc vuông.Hình 1 là hình chữ nhật.
- Hình 2 là hình bình hành.
- Hình 3 là hình thang.
- Cả 3 hình đều có một cặp cạnh đối diện song song.
Bài 3:
HS nêu đề bài:
- Vẽ thêm 2 đoạn thẳng vào mỗi hình dưới đây để dược hình thang.
- HS dưới lớp nhận xét.
Trả lời:- Không nhất thiết vẽ các cạnh bằng nhau.
- Nhất thiết phải vẽ một cặp cạnh đối diện song song.
Bài 4:
-Hình thang ABCD có những góc nào là góc vuông? Cạnh bên nào vuông góc với hai đáy?
- Hình thang ABCD có góc A và bgóc D là góc vuông .Cạnh bên AD vuông góc với 2 đáy .
- HS nhắc lại theo yêu cầu.
Hướng dẫn thực hiện:
- Trong tiết này hình thành cho HS biểu tượng ban đầu về hình thang; Cần giúp HS mô tả được một số đặc điểm cơ bản của hình: Có 4 đỉnh,4 cạnh,4 góc, có một cặp cạnh đối diện song song.
- HS đại trà chỉ cần nhận dạng đúng và mô tả được một số như trên là được.
Chú ý: ở bài tập 2 cũng đã giới thiệu bước đầu mối liên hệ giữa hình thang với các hình đã biết và bài tập 4 giúp HS làm quen với khái niệm hình thang vuông.
- Nếu sau bài 2 có HS cho rằng hình chữ nhật và hình bình hành cũng là dạng đặc biệt của hình thang ta cũng có thể chấp nhận mà không cần đi sâu( không yêu cầu các HS khác phải biết).
Câu hỏi: “hình nào có đủ đặc diểm của hình thang?” .Nếu trong bài tập 2 là một gợi ý cho HS khá giỏi nhận biết ,không nên đặt ra nếu đối tượng HS còn yếu (non chuẩn về môn toán).
Yêu cầu HS chuẩn bị 2 hình thang bằng nhau về giấy màu,keo dán,kéo để tiết sau mang đi.
----------------************------------------
Kể chuyện
tiết 18: ÔN TậP
------------------****************---------------------
Tập làm văn
Bài 36: Kiểm tra chính tả - tập làm văn
(Đề do trường ra)
------------------****************------------------
Khoa học
tiết 36: Hỗn hợp
I. Mục tiêu
Sau bài học HS biết:
- Nêu được một số vbis dụ về hỗn hợp.
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp.
II. Đồ dùng dạy học
- hình trang 75 SGK
- Chuẩn bị đồ dùng cho các nhóm:
+ muối tinh, mì chính, hạt tiêu, chén nhỏ, thìa nhỏ
+ Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước ( cát, nước) phễu, giấy lọc , bông thấm,
+ Hốn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau ( dầu ăn, nước) cốc đựng nước , thìa
+ gạo lẫn sạn, rá vo gạo, chậu nước.
III. Các hoạt động dạy học
A- Mở bài:
* Hoạt động 1: thực hành : " Tạo một hỗn hợp gia vị"
+ Mục tiêu: HS biết cách tạo ra hỗn hợp
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV cho HS làm việc theo nhóm
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh , mì chính và hạt tiêu bột, công thức do từng nhóm quyết định và ghi theo mẫu sau:
- HS làm việc theo nhóm
tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp
Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp
1. Muối tinh: ...............................................................
2. Mì chính: ................................................................
3. hạt tiêu: ..................................................................
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm nêu công thức trộn gia vị và mời các nhóm khác nếm thử gia vị của nhóm mình.
- GV yêu cầu HS nêu hỗn hợp đó là gì?
KL: Muốn tạo ra hỗn hợp ít nhất phải có 2 chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn vào nhau
- Hai hay nhiều chất trộn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp . Tronhg hỗn hợp , mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
* Hoạt động 2: Thảo luận
+ Mục tiêu: HS kể tên được một số hỗn hợp
+ Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi trong SGK
- Theo bạn không khí là một chất hay hỗn hợp?
- Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biết?
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
KL: Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, muối lẫn cát, không khí, nước, và các chất rắn không tan..
* Hoạt động 3: Trò chơi : tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
+ Mục tiêu: HS biết được các phương pháp tách riêng các chất trong một số hỗn hợp
+ Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm
- một bảng con, phấn
- một cái chuông nhỏ
+ cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV đọc câu hỏi, các nhóm thảo luận và ghi câu trả lời vào bảng sau đó lắc chuông trước được trả lời trước , nhóm nào trả lời đúng thìthắng cuộc
Bước 2: Tổ chức HS chơi
Đáp án:
H1: làm lắng
H2: Sảy
H3: Lọc
* Hoạt động 4: thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp
+ Mục tiêu : HS biết tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm( Mỗi nhóm 1 bài)
Bài 1: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng
- chuẩn bị:
...........................................................................
- cách tiến hành:
..........................................................................
bài 2: tách dầu ăn ra khỏi dầu ăn và nước
- Chuẩn bị:
.........................................................................
- Tiến hành:
...........................................................................
Bài 3: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn sạn
- chuẩn bị:
...........................................................................
- cách tiến hành:
...........................................................................
Bước 2: Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Đáp án: GV tham khảo trong SGV
C -Phần kết thúc:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- đại diện nhóm trình bày
- Hỗn hợp
- Hs tự kể
- Hs chơi
- HS thực hành theo nhóm
-------------------*************-----------------------
Thể dục
Tiết 36: SƠ KếT HọC Kì I
I. MụC TIÊU:
- Nhắc lại được nội dung cơ bản đã học trong kì I.
- Hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập để cố gắng phấn đấu trong học kì II.
II. ĐịA ĐIểM, PHƯƠNG TIệN :
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP:
Nội dung hướng dẫn kĩ thuật
Phương pháp , biện pháp tổ chức
I. PHầN Mở ĐầU
1. GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
2. Khởi động chung :
- Chạy chậm
- Ôn bài thể dục phát triển chung
- Trò chơi: Kết bạn.
II. PHầN CƠ BảN
- Sơ kết học kì I
- Trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
Cách chơi: Khi có lệnh, người số 4 chạy nhanh theo đường vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) vòng qua đằng sau nhóm B, lên đứng ở đầu hàng. Lúc này nhóm B có 4 người, người cuối hàng phải nhanh chóng chạy sang nhóm C, người dư ra của nhóm C cũng chạy tương tự như vậy sang nhóm A. Trò chơi tiếp tục như vậy cho đến hết, đội nào xong trước, ít phạm quy đội đó thắng cuộc.
III. PHầN KếT THúC
- HS thực hiện hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học.
- Bài tập về nhà : Ôn bài thể dục phát triển chung và các động tác RLTTCB
x x x x
r x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
r x x x x
x x x x
x x x x
F BOÅ SUNG – RUÙT KINH NGHIEÄM:
File đính kèm:
- giao an chuan tuan 17 18 lop 5.doc