Giáo án Lớp 5 Tuần 16 - Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước

Toán dạy bài thứ hai tuần 16

 LUYỆN TẬP

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1_ Bài cũ : 5’ Kiểm tra vở bài tập của HS

Nhận xét ghi điểm

2 _ Bài mới:32’

Hoạt động 1:5’

Mục tiêu : Giúp học sinh

Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số

Làm quen với các phép tính liên quan đến tỉ số

Phương pháp :

Luyện tập thực hành Giới thiệu nội dung ôn tập

Bài 1:

HS đọc mẫu và phân tích mẫu

HS tự làm bài rồi chữa bài

27,5 % + 38 % = 65,5 %

30 % - 16 % = 14 %

14,2 % x 4 = 56,8 %

216 % : 8 = 27 %

 

doc11 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 16 - Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng 1: Mục tiêu: Giúp học sinh biết : - Nhiệm vụ và điều kiện thực hiện các nhiệm vụ mà Đại hội đề ra cho cách mạng. Phương pháp: Làm việc cá nhân, trực quan. Đồ dùng: SGK Đại hội dại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng(2-1952) - GV giới thiệu: Đại hội là nơi tập trung trí tuệ của toàn Đảng để vạch ra đường lối kháng chiến, nhiệm vụ của toàn dân tộc ta. - HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Nêu những nhiệm vụ cơ bản mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đã đề ra cho cách mạng; để thực hiện nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì? - HS nối tiếp trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận: + Nhiệm vụ: Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. Điều kiện: Phát triển tinh thần yêu nước. Đẩy mạnh thi đua. Chia ruộng đất cho nông dân Hoạt động 2: Mục tiêu:Giúp học sinh Biết được tầm quan trọng của hậu phương đối với tiền tuyến Phương pháp: Làm việc nhóm, trực quan. Đồ dùng: SGK, bảng nhóm Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới. - GV chia nhóm. Các nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng các nhóm quan sát lược đồ và đọc SGK thảo luận rồi ghi vào bảng nhóm. Nhóm 1,2: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt : kinh tế, văn hoá,- giáo dục thể hiện như thế nào? Nhóm 3,4: Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy? Nhóm 5,6: Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động như thế nào đến tiền tuyến? - Đại diện nhóm trình bày và chỉ trên lược đồ. Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của chiến thắng Biên giới Thu –Đông 1950 Phương pháp: Làm việc theo cặp Đồ dùng: SGK Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất. - Các cặp thảo luận trả lời các câu hỏi sau: + Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào? + Đại hội nhằm mục đích gì? + Kể tên các anh hùng được Đại hội bầu chọn. - HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau : ôn tập Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2008 Toán Dạy bài thứ năm tuần 16 GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1- Bài cũ : 5’ Kiểm tra vở bài tập của học sinh Nhận xét ghi điểm 2- Bài mới : 32’ Hoạt động 1: Mục tiêu : Giúp học sinh Biết cách tính một số khi biết một số phần trăm của nó Phương pháp :15’ Đàm thoại Đồ dùng: Bảng nhóm Giới thiệu nội dung bài học 1-hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm a) Giới thiệu cách tính một số biết 52,5% của nó là 420 GV giới thiệu ví dụ 1, ghi tóm tắt lên bảng 52,5 %Số học sinh toàn trường: 420HS 100% Số học sinh toàn trường : ..HS ? HS phân tích bài toán ,thực hiện cách tính 420 : 52,5 x 100 = 800 Hoặc 420 x 100 : 52,5 = 800 HS nêu quy tắc: Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là 420 ta có thể lấy 420 chia cho 52,5 rồi nhân với 100 hoặc lấy 420 nhân với 100 rồi chia cho 52,5 b) giới thiệu bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm GV đọc đề bài , giải thích và hướng dẫn HS làm bài Số ÔTô nhà máy định sản xuất là 1590 x 100 : 92 = 1325 ( ÔTô ) Hoạt động 2:17’ Mục tiêu : Giúp học sinh Vận dụng giải các bài toán đơn giản dạng tìm một số khi biết một số phần trăm của nó Phương pháp : Luyện tập thực hành Thực hành HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 1: 92% số HS toàn trường có : 552 HS 100% số HS toàn trường có .HS ? Số HS trường Vạn Thịnh là : 552 x 100 : 92 = 600 ( HS ) Đáp số : 600 ( HS ) Bài 2 : 91,5% tổng sản phẩm có : 732 sản phẩm 100% tổng số sản phẩm có :.sản phẩm ? Tổng số sản phẩm là : 732 x 100 : 91,5 = 800 ( sản phẩm ) Đáp số : 800 sản phẩm Bài 3: 10% = 25% = Nhẩm : 5 x 10 = 50 ( tấn ) 5 x 4 = 20 ( tấn ) 3 – Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau : luyện tập Kĩ thuật: MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA. Các hoạt động chủ yếu Hoạt động cụ thể 1. Bài cũ: - Nêu các sản phẩm của nuôi gà. - Lợi ích của việc nuôi gà là gì? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Mục tiêu: Giúp học sinh biết được những giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và ở địa phương. Phương pháp: Làm việc cả lớp Đồ dùng: SGK Giới thiệu nội dung bài học Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương. - HS nối tiếp nhau kể các giống gà mà các em biết được nuôi ở nước ta hoặc ở địa phương. - GV nhận xét, kết luận: Có nhiều giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Có nhiều giống gà nội như gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác...Có những giống gà nhập vào nước ta như: gà Tam hoàng, gà lơ-go, gà rốt. Có những giống gà lai như gà rốt- ri.... Hoạt động 2: Mục tiêu: HS biết được đặc điểm, ưu điểm, khuyết điểm của một số giống gà được nuôi ở nước ta. Phương pháp: Thảo luận nhóm 4 Đồ dùng: Phiếu học tập Đặc điểm của một số giống gà nuôi nhiều ở nước ta. - GV chia nhóm, các nhóm thảo luận rồi làm vào phiếu học tập. Tên giống gà Đặc điểm hình dạng Ưu điểm chủ yếu Nhược điểm chủ yếu Gà ri Gà ác Gà lơ-go Gà Tam hoàng - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận: Ở nước ta hiện nay đang nuôi nhiều giống gà. Mỗi giống gà có đặc điểm hình dạng và ưu, nhược điểm riêng. Khi nuôi gà cần căn cư vào mục đích nuôi và điều kiện chăn nuôi của gia đình để lựa chọn giống gà nuôi cho phù hợp. 3. Củng cố dặn dò: - Vì sao gà ri lại được nuôi nhiều ở nước ta? - Ở địa phương em có nuôi những giống gà nào? Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau : Thức ăn nuôi gà Thứ ba ngày23 tháng12 năm 2008 Toán dạy bài thứ sáu tuần 16 LUYỆN TẬP Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1_ Bài cũ : 5’ Kiểm tra vở bài tập của HS Nhận xét ghi điểm 2 _ Bài mới:32’ Hoạt động 1:10’ Mục tiêu : Giúp học sinh Luyện tập về tìm tỉ số phần trăm của hai số Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm Phương pháp : Luyện tập thực hành Giới thiệu nội dung ôn tập Bài 1: HS nhắc lại cách tính tỉ số % của hai số HS tự làm bài rồi chữa bài a)Tỉ số phần trăm của 37 và 42 là : 37 : 42 = 0,8809= 88,09 % b)Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là : 126 : 1200 = 0,105 = 10,5 % Đáp số : 10,5 % Hoạt động 2:11’ Mục tiêu : Giúp học sinh Luyện tập về tính một số phần trăm của một số Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm Phương pháp : Luyện tập thực hành Bài 2: a-HS nêu cách tìm 30 % của 97 97 : 30 x 100 = 29,1 Hoặc 97 x 100 : 30 = 29,1 b-HS đọc bài toán Tóm tắt bài toán 100 % số tiền vốn có : 6 000 000 đồng 15 % số tiền lãi cóđồng? GV hướng dẫn : tính 15% của 6 000 000 HS tự làm bài rồi chữa bài Số tiền lãi có được là 6 000 000 : 100 x 15 = 900 000 ( đồng ) Đáp số : 900 000 ( đồng ) Hoạt động 3:11’ Mục tiêu : Giúp học sinh Luyện tập về tính một số khi biết một số phần trăm của nó Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm Phương pháp : Luyện tập thực hành Bài 3: a-HS nêu cách tính một số biết 30% của nó là 72 72 x 100 : 30 = 240 Hoặc 72 : 30 x 100 = 240 b-HS đọc bài toán Tóm tắt bài toán 10,5 % số gạo có 420 kg 100 % số gạo có kg ? HS tự làm bài rồi chữa bài Số gạo của cửa hàng trước khi bán là : 420 x 100 : 10,5 = 4 000 ( kg ) Đáp số : 4 000 kg 3- Củng cố dặn dò : 3’ Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung Khoa học: TƠ SỢI Các hoạt động chủ yếu Hoạt động cụ thể 1. Bài cũ: - Tại sao ngày nay các sản phẩm làm ra từ chất dẻo có thể thay thế những sản phẩm làm bằng các vật liệu khác? - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm 2. Bài mới: Hoạt động 1: Mục tiêu: Kể tên một số loại tơ sợi. . Phương pháp: Trực quan, Thảo luận nhóm. Đồ dùng: SGK Quan sát và thảo luận. - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát và trả lời các câu hỏi SGK/66. - Đại diện mỗi nhóm trình bày câu trả lời cho một hình, các nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét, kết luận: + Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay. + Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông. + Hình 2: Liên quan đến việc làm ra tơ tằm. + Các sợi có nguồn gốc từ thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai. + Các sợi có nguồn gốc từ động vật: tơ tằm. - Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên. - Tơ sợi có nguồn gốc từ chất dẻo được gọi là tơ sợi nhân tạo Hoạt động 2: Mục tiêu: Giúp học sinh Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. Phương pháp: Thảo luận nhóm 4 Đồ dùng: SGK Thực hành. - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành SGK/67. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận: + Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro. + Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại Hoạt động 3: Mục tiêu: : Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. Phương pháp: Làm việc cá nhân Đồ dùng: Phiếu học tập Làm việc với phiếu học tập. - HS làm vào phiếu học tập sau: Loại tơ sợi Đặc điểm chính 1. Tơ sợi tự nhiên - Sợi bông - Tơ tằm. 2. Tơ sợi nhân tạo: Sợi ni lon - HS trình bày- GV và HS nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: Sinh hoạt: - ĐỘI Các hoạt động chủ yếu Hoạt động cụ thể 1. Đánh giá hoạt động tuần 16 Ưu điểm: - Ở lớp hầu hết các em tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi. - Đã khắc phục được tình trạng ăn quà vặt trong trường. - Công tác phụ trách lớp nhi đồng 2A đang thực hiện tốt. Tuyên dương các ban: Thu ,Vi đã có thành tích học tập tốt trong tuần qua. Khuyết điểm: - Do thời tiết không thuân lợi nên công tác vệ sinh chưa tốt. - Đồng phục chưa đều. - Tình trạng đi học muộn và nghỉ học còn xảy ra. - Một số bạn về nhà chưa làm và học bài như: Loan, Khắc Hà, Trâm 2. Kế hoạch tuần 17 -Duy trì ổn định nền nếp lớp -Chỉnh đốn sách vở và đồ dùng học tập . - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Khắc phục tình trạng đi học muộn và không có lí do. - Tổ chức tốt phong trào học và làm theo báo đội.

File đính kèm:

  • docTUN16~1.doc