/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giúp hs TB, Yếu đọc đúng các tiếng, từ có âm, vần dễ lẫn, rèn đọc to rõ ràng, trôi chảy.
- HS khá-giỏi đọc diễn cảm: Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, văn bản
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
159 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 (Tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Em hy đánh dấu x vào ô trống ở câu nêu đúng cách bắt đầu khâu đột mau :
-Ln kim tại điểm 1 rút kim kéo chỉ lên.
-Lên kim tại điểm 2 rút kim kéo chỉ lên .
- Lên kim tại điểm 3 rút kim kéo chỉ lên .
2. Hy viết cc từ (thứ nhất ,thứ hai tiếp theo) thích hợp vo chỗ trống .
-Xuống mũi 1 ln mũi 3 l khu mũi .
-Xuống mũi 2 ln mũi 4 l khu mũi ..
-Xuống mũi 3 ln mũi 5 ; xuống mũi 4 ln mũi 6 l khu mũi ..
3. Khâu đột mau được thực hiện theo chiều nào ? và theo qui tắc nào ?
4. Thực hnh trn vải . GV theo di ,gip đỡ HS yếu . Tuyên dương những hS làm đúng và đẹp .
-GV nhận xt tiết học .
HOẠT ĐỘNG NGÒAI GIỜ LÊN LỚP
PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA
HỌC TẬP CHĂM NGOAN, LÀM NHIỀU VIỆC TỐT.
I. MỤC TIÊU
Giáo dục HS hiểu rõ nội dung các phong trào thi đua học tập tốt và biết tham gia các phong trào đó.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-GV giới thiệu bài
Cho HS nhắc lại các phong trào thi đua học tập tốt như: Rèn chữ, giữ vở, Đố em, hăng hái đóng góp ý kiến trong giờ học; về nhà học bài đầy đủ; có tủ sách vở, đồ dùng học tập.
- Tại sao các em phải tham gia các phong trào đó?
Củng cố - Dặn dò.
BỒI DƯỠNG –PHỤ ĐẠO
TOÁN :LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhận, chia cho HS (cộng, trừ hai số có nhiều chữ số; nhân, chia với số có 1 chữ số).
- Rèn kĩ năng giải toán: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV giới thiệu bài :
GV cho HS thi đua lên làm các bài tập sau:
1) Tính giá trị của biểu thức
a) 570 – 225 – 167 + 67
b) 468 : 6 + 61 x 2
c) 5 625 – 5000 : (726 : 6 – 113)
2) Tính bằng cách thuận tiện nhất
a) 98 + 3 + 97 + 2
b) 56 + 399 + 1 + 4
c) 178 + 277 + 123 + 422
3) Tìm hai số biết rằng tổng của hai số là 600 và hiệu của hai số là 100.
Củng cố
- Khi biết tổng và hiệu của hai số, muốn tìm số lớn trước ta làm thế nào? Muốn tìm số bé trước ta làm thế nào?
Dặn dò: Về nhà ôn lại ghi nhớ
BỒI DƯỠNG –PHỤ ĐẠO
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS có kĩ năng viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; tên người, tên địa lí nước ngoài.
- HS biết sử dụng dấu ngoặc kép đúng chỗ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV giới thiệu bài:
GV làm cho HS các bài tập sau:
1) Viết tên năm bạn trong lớp em.
2) Viết tên phường, thị xã, tỉnh nơi em ở.
3) Viết các tên người nước ngoài sau đây (GV đọc cho HS viết vào bảng con): Lép Tôn-xtôi; Tô-mát Ê-đi-xơn; Lu-i Pa-xtơ.
- GV đọc cho HS viết các tên địa lí của nước ngoài như: Tô-ki-ô; Hi-ma-lay-a; Niu Di-lân; Công-gô; Lốt Ang-giơ-lét.
- GV cho HS làm miệng bài tập 3 trang 83, 84/SGK.
Củng cố: Cho HS đọc lại ghi nhớ trang 79/SGK.
Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập vừa làm.
BỒI DƯỠNG PHỤ ĐẠO
MÔN: TOÁN
LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT VÀ THỰC HÀNH VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG
VUÔNG GÓC, HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG; THỰC HÀNH VẼ
VÀ TÍNH CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT.
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS có kĩ năng nhận biết và vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song; HS biết vẽ và tính chu vi hình chữ nhật.
- Giải đúng các bài tập
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV giới thiệu bài
* GV vẽ hình chữ nhật ABCD và hỏi: Kéo dài hai cạnh BC và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng thế nào với nhau?
- GV: Ta thường dùng dụng cụ học tập nào để kiểm tra hoặc vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau?
* GV vẽ hình chữ nhật ABCD và hỏi: Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng thế nào?
- Hai đường thẳng song song với nhau thì thế nào? (không nao giờ cắt nhau).
* GV cho HS vẽ đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng MN qua điểm E.
* GV cho HS vẽ đường thẳng cd song song với đường thẳng MN cho trước qua điểm E.
* GV cho HS vẽ hình chữ nhật có CD 8cm, CR 6cm và tính chu vi của hình chữ nhật đó.
Củng cố:
HS sửa bài
Nhận xét.
Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập vừa làm
BỒI DƯỠNG – PHỤ ĐẠO
MÔN: TIẾNG VIỆT (ôn tập đọc)
I. MỤC TIÊU
- Rèn kĩ năng đọc thầm, đọc thành tieng ,diễn cảm bài : “Thưa chuyện với Mẹ” và “Điều ước của Vua Mi-Đát”
- HS hiểu nghĩa các từ khó và ý nghĩa của bài
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-GV tổ chức cho HS đọc và củng cố kiến thức lần lượt từng bài như sau :
-GV cho HS nhắc lại cách đọc diễn cảm .
- Cho HS đọc tiếp sức ,HS khác nhận xét .
-GV hỏi lại những cu hỏi trong SGK .
-Nu ý nghĩa của bi .
-Giáo dục tư tưởng cho HS .
Củng cố: Cho HS nêu ý nghĩa của từng bài.
Dặn dò: Về nhà tập đọc diễn cảm và trả lời đúng câu hỏi .
THỂ DỤC
ÔN TẬP 4 ĐỘNG TÁC “VƯƠN THỞ , TAY , CHÂN , LƯNG BỤNG ”
TRÒ CHƠI : NHANH LÊN BẠN ƠI .
HỌAT ĐỘNG TẬP THỂ
I/ Mục đích yêu cầu
- HS được tự nhận xét, đánh giá kết quả và đề ra phương hướng .
II/ Chuẩn bị
- GV nắm tình hình của HS trong tuần.
- Các tổ trưởng nắm tình hình của tổ.
- Các lớp trưởng, lớp phó nắm tình hình của lớp theo từng mặt.
III/ Các hoạt động chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Nhận xét tình hình trong tuần:
Gợi ý cho ban cán sự lớp cách làm việc.
+ Tổ trưởng nhận xét trong tổ về: học tập, đồng phục, vệ sinh thân thể, nêu tên bạn thực hiện tốt hoặc chưa tốt.
+ Lớp phó HT nhận xét về tình hình HT của lớp trong tuần, nêu tên cá nhân, tổ tốt hoặc chưa tốt.
+ Lớp phó văn thể nhận xét về tình hình học tập của lớp, thái độ của các bạn trong khi hát, về đồng phục, vệ sinh cá nhân và các phong trào đã đạt được
+ Lớp phó lao động – trật tự nhận xét về tổ trực, về giữ kỹ luật của lớp.
+ Lớp trưởng nhận xét chung về các mặt của lớp.
- Mời lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoat
- GV Theo dõi HS làm việc.
2. GV nêu nhận xét chung về HS: - Về học tập , Về đồng phục , Vệ sinh cá nhân:
3. Phương hướng cho tuần sau:
-Phát huy tốt những gì đã đạt được trong tuần qua
BỒI DƯỠNG – PHỤ ĐẠO
MÔN: TIẾNG VIỆT
ÔN VỀ TỪ ĐƠN, TỪ GHÉP,
TỪ GHÉP PHÂN LOẠI, TỪ GHÉP TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU
- Rèn kĩ năng nhận biết về từ đơn, từ ghép; từ ghép phân loại, từ ghép tổng hợp.
- Biết đặt câu với từ đơn, từ ghép
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
GV giới thiệu bài
- Từ đơn là từ như thế nào? Từ ghép là từ như thế nào? Thế nào là từ ghép phân loại? Thế nào là từ ghép tổng hợp?
Bài tập
Tìm hai từ đơn, 2 từ ghép nói về gia đình.
Tìm 3 từ ghép có nghĩa phân loại, 3 từ ghép có nghĩa tổng hợp.
Trong các từ ghép sau đây, từ nào là từ ghép có nghĩa phân loại, từ nào là từ ghép có nghĩa tổng hợp?
Hoa quả, xe đạp, tôm cá, đồng ruộng, cửa sổ, máy bay, nhà cửa, hạt thóc, hạt đậu, thầy trò.
Củng cố -Dặn dò :
- HS nghe
- HS trả lời
- HS làm các bài tập
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
AN TOÀN GIAO THÔNG
AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN
GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
THỂ DỤC
ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC
TRÒ CHƠI : NHẢY Ô TIẾP SỨC
HỌAT ĐỘNG TẬP THỂ
I/ Mục đích yêu cầu
- HS được tự nhận xét, đánh giá kết quả và đề ra phương hướng .
II/ Chuẩn bị
- GV nắm tình hình của HS trong tuần.
- Các tổ trưởng nắm tình hình của tổ.
- Các lớp trưởng, lớp phó nắm tình hình của lớp theo từng mặt.
III/ Các hoạt động chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Nhận xét tình hình trong tuần:
Gợi ý cho ban cán sự lớp cách làm việc.
+ Tổ trưởng nhận xét trong tổ .
+ Lớp phó HT nhận xét về tình hình HT của lớp trong tuần .
+ Lớp phó văn thể nhận xét về đồng phục, vệ sinh cá nhân và các phong trào đã đạt được .
+ Lớp phó lao động – trật tự nhận xét về tổ trực, về giữ kỷ luật của lớp.
+ Lớp trưởng nhận xét chung về các mặt của lớp.
- GV Theo dõi HS làm việc.
2. GV nêu nhận xét chung về HS
3. Phương hướng cho tuần sau:
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM.
I. MỤC TIÊU
Giúp HS hiểu rõ quyền và bổn phận trẻ em.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Trong cuộc sống trẻ em được hưởng quyền gì ? (HS thảo luận )
(Quyền được khai sinh và có quốc tịch ,quyền được chăm sóc ,nuôi dưỡng , quyền sống chung với cha mẹ ,quyền được tôn trọng và bảo vệ tính mạng thân thể ,nhân phẩm và danh dự , quyền được chăm sóc sức khỏe ,học tập vui chơi giải trí , họat động VHNT , TDTT, du lịch ,quyền được phát triển năng khiếu ,quyền có tài sản , quyền được tiếp cận thông tin ,bày tỏ ý kiến và tham gia họat động xã hội .)
2. Trẻ em được bảo vệ như thế nào ? (Trẻ em được bảo vệ những quyền trên .)
3. Những ai có trách nhiệm CS và BVTE .
-Trách nhiệm của cơ quan BVCS và giáo dục trẻ .
-Trách nhiệm của MTTQVN và các tổ chức thành viên của mật trận .
-Trách nhiệm của cơ quan tuyên truyền ,cơ quan bảo vệ pháp ,cơ quan nhà nước .
-Bảo trợ các họat động vì sự nghiệp bảo vệ CSTE và GDTE
-Trách nhiệm quỹ bảo trợ trẻ em .
4. Hãy nêu những điều về bổn phận của trẻ em ?
-Yêu quí ,kính trọng ,hiếu thảo với ông bà cha mẹ ,kính trọng ,lễ phép với thầy cô giáo ,người lớn ,yêu thương em nhỏ ,giúp đỡ bạn bè và người già yếu ,tàn tật .
-Chăm chỉ học tập ,giự gìn vệ sinh rèn luyện thân thể ,giữ gìn của công trật tự nơi công cộng ATGT ,BV môi trường .
-Yêu lao động ,giúp đỡ gia đình những việc vừa sức mình ,sống khiêm tốn ,có đạo đức ,tôn trọng pháp luật ,tuân theo nội qui nhà trường ,thực hiện nếp sống văn minh .
-Yêu quê hương đất nước ,yêu đồng bào ,có ý thức XD tổ quốc .
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
GIÁO DỤC VỀ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS hiểu thế nào là môi trường, cách để bảo vệ môi trường
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
GV giới thiệu bài
GV cung cấp cho HS hiểu kiến thức về môi trừơng.
GV: Tại sao chúng ta phải bảo vệ môi trường?
- Để góp phần bảo vệ môi trường các em phải làm gì?
(Không xả rác bừa bãi, không khạc nhổ bừa bãi, trồng cây xanh, bảo vệ cây xanh, tiểu, tiện đúng nơi quy định; nhắc nhở gia đình không thải các khí độc vào không khí; không xả rác xuống các dòng chảy, cống, rãnh)
Củng cố: Các em phải làm gì để bảo vệ môi trường?
Dặn dò:
Về xem lại các bài và nhắc nhở gia đình bảo vệ môi trường.
- HS nghe
HS trả lời
HS trả lời
File đính kèm:
- giao an tang tiet 5.doc