Giáo án Lớp 5 Tuần 16 Thứ năm

Hướng dẫn HS:

· Củng cố, hệ thống hóa kiến thức về ngữ pháp đã học trong học kỳ I. Kết hợp việc ôn tập các bộ phận của câu với việc rèn luyện sử dụng dấu câu.

· Rèn luyện kĩ năng xác định các bộ phận của câu và có ý thức sử dụng các bộ phận câu để diễn đạt cho đúng ngữ pháp.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 16 Thứ năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ý: Nghe tin “ngựa mậu dịch lên”, thái độ của mọi ngừơi dân vùng cao trong chợ thế nào? Phân biệt cách viết chính tả một số chữ cần thiết : d) GV đọc mẫu lần thứ 2. e) GV đọc chính tả, …. Ngày nào cũng từng đoàn ngựa thồ hàng lên. Những con ngựa đã rời cái tàu ngựa nhỏ quây cọc gỗ đầu nhà, đi chở hàng cho mậu dịch. Con ngựa nhà chắc lẳn, cõng trên sáu mươi cân chưa kể nạng thồ, ba bốn ngày vượt dốc, vó cất đều, mắt và tai vẫn chưa tỉnh, đuôi phất như múa. Cả buổi chợ cuối năm ai cũng bàn tán xem chuyến hàng mậu dịch sắp lên có những gì. Chuyến hàng sắp lên làm xôn xao cả mọi người. Giữa lúc ấy, một người thét to: -Ngựa mậu dịch lên ! Thế là tất cả mọi người bao gồm bao gồm các cụ già, các thanh niên trai, gái đang thổi kèn, cả người lớn và cả trẻ con nữa chạy ùa ra hoan hô vang dội. Theo Tô Hoài ( Miền Tây ) f) Chấm bài chữa lỗi. - GV hướng dẫn HS tự chấm bài, tự chữa lỗi - GV kiểm tra kết quả, tổng kết lỗi. g) Luyện tập : Bài tập 1 / SGK.167 : Viết 5 từ có vần oan, 5 từ có vần oang. 4. Dặn dò : - Chuẩn bị kiểm tra HKIø. Kiểm tra bài tập tuần trước - Đoàn - Tàu ngựa - Chắc lẳn - Vượt dốc - Xôn xao HS viết : Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 1 tháng 1 năm 2003 Toán Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. I.YÊU CẦU : Nắm được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân . Giảm tải bài 5/ SGK 111. II. LÊN LỚP : T.gian Họat động của thầy Họat động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Ổn định : Hát 1 bài. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a) GV gọi 2 HS lên bảng, - Cho HS so sánh 2 kết quả rồi nêu nhận xét để biết : Khi nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương không thay đổâi . - Thực hiện tương tự với : 3,6 : 2 và ( 3,6 x 10 ) : ( 2 x 10 ) ; 16,8 : 7 và ( 16,8 x 10 ) : ( 7 x 10 ) b) GV nêu bài toán ví dụ 1, - Tìm khồi lượng một lít sữa bằng cách nào ? - Ta đã biết : 13 : 12,5 = ( 13 x 10 ) : ( 12,5 x 10) - Vậy ta có thể thay phép chia 13 : 12,5 bằng phép chia 130 : 125. - Hãy thực hiện phép chia : 130 : 125 ! - Hãy thử lại ! - Cho HS nhận xét để biết : Muốn chuyển phép chia 13 : 12,5 thành chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên 130 : 125 ta chỉ cần đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chiathì thêm vào bên phải số bị chia bấy nhiêu chữ số 0 rồi bỏ dấu phẩy ở số chia để có phép chia các số tự nhiên . c) GV cho HS thực hành ví dụ 2. d) Luyện tập : 4. Củng cố : 5. Dặn dò : - Bài nhà 3/ SGK111. Sửa bài nhà 4 / SGK109 1 HS tính 24 : 8 ; 1HS tính ( 24 x 5 ) : ( 8 x 5 ) - Cho HS nêu lại nhận xét . cho HS tóm tắt : 12,5 lít sữa : 13kg 1 lít sữa : ? kg - Vở nháp : Bài 1( 2 dòng đầu ) / SGK111 - Vở lớp : Bài 4/ SGK 111 - HS nêu quy tắc như SGK Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 1 tháng 1 năm 2003 Khoa học Oân tập : năng lượng I.YÊU CẦU : Sau bài học, HS biết : Cách nhận ra một vật đã được cung cấp năng lượng. Kể tên các nguồn năng lượng thường dùng và trình bày công dụng của chúng. Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm năng lượng. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : Sử dụng lại đồ dùng học tập đã chuẩn bị trong các tiết trước. Mỗi nhóm chuẩn bị một tờ giấy khổ to và bút viết nét to. III. LÊN LỚP : T.gian Họat động của thầy Họat động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 1. Ổn định : hát. 2. Kiểm tra bài cũ : Tránh lãng phí và đảm bảo an toàn khi dùng điện - 3. Bài mới : - GV chia HS ra thành 6 nhóm. Mỗi nhóm làm một nhiệm vụ : Nhóm 1 : 1) Làm thế nào để nhận ra một vật đã được cung cấp năng lượng ? 2) Điền vào bảng sau đây công dụng của năng lượng mặt trời, gió, nước chảy : - Để tránh lãng phí điện, cần chú ý điều gì ? - Để tránh bị điện giật, cần chú y ùđiều gì ? Làm việc theo nhóm Nguồn năng lượng Công dụng 1.Năng lượng Mặt Trời 2.Năng lượng gió 3.Năng lượng nước chảy 4ph Nhóm 2 : Khi sử dụng các loại chất đốt thường sinh ra loại khí gì và có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường không khí ? Làm thế nào để hạn chế ảnh hưởng đó ? Nhóm 3 : Trình bày một số thí nghiệm chứng minh các tính chất của nam châm. Nhóm 4 : Cho các vật liệu : nguồn điện, dây dẫn và vật dùng điện. Làm thế nào để tạo ra mạch điện kín ? Hãy vẽ sơ đồ mạch điện đó. Nhóm 5 : Trình bày các biện pháp : + Sử dụng tiết kiệm điện. + Đề phòng điện giật. Nhóm 6 : Trình bày các biện pháp : + Tránh gây hỏng vật dùng điện. + Đề phòng dòng điện quá mạnh. 4. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Ôn tập cuối HK 1. Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiếng Việt Ôn tập Đề : ĐỌC THẦM Đọc thầm bài “Núi rừng Trường Sơn sau cơn mưa” và trả lời các câu hỏi sau : 1. Rách mướp có nghĩa là gì ? 2. Tác giả tả cảnh chân trời phía xa như thế nào ? 3. Điền từ tượng thanh, từ tượng hình thích hợp vào chỗ trống : - Đồng lúa vàng ………………. gợn sóng. - Suối chảy ………………… trong rừng sâu. 4. Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn trong đoạn hội thoại sau : - Thúy ơi, bao giờ lớp ta đi cắm trại ? - Tuần tới. - Tuyệt quá ! 5. Đặt một câu ghép có dùng từ chỉ quan hệ nói về việc học tập của lớp em. VIẾT A. Viết bài Mía Cu-ba đoạn : từ đầu đến “… mọi giống cây trồng khác.” B. Bài tập : a) Viết 2 từ láy vần an, 2 từ láy vần ang. b) Phân biệt tin / tinh. C. Tập làm văn : Tả quang cảnh lớp em trong giờ kiểm tra. Toán Ôn tập Đề : Câu 1 : Điền tên đơn vị hoặc số thích hợp vào chỗ chấm : 1,25 ha = ………… m2 2 dm2 4 cm2 = 20400 …… 5,84 kg = 58,4 …………. 126 m = …………… km Câu 2 : Tính ( có đặt tính ) 19,763 + 5,23 7,45 – 5,237 2002 – 43,92 ´ 24 Câu 3 : Tìm y, biết : 14,36 – y = 4,18 + 5,82 Câu 4 : Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 120m. Chiều rộng bằng chiều dài. Tính : a) Diện tích thửa ruộng ? Số tạ thóc thửa ruộng thu hoạch được, biết mỗi a thửa ruộng thu hoạch được 64 kg thóc ? Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2003 Sức khỏe THỰC HÀNH I.YÊU CẦU : Biết cách sơ cứu người bị nạn. Thực hành được các động tác:băng vết thương bị chảy máu ngón tay cái ( hoặc bàn tay ) đứt động mạch chảy máu ở khủy tay, chảy máu mũi, bó nẹp bị gãy xương cánh tay. II. CHUẨN BỊ : Tranh phóng to hình 9, 10, 11, 36 trong SGK III. LÊN LỚP : T.gian Họat động của thầy Họat động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Ổn định : hát 2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của các nhóm. 3. Bài mới : GV treo tranh phóng to hình 9, 10, 11, 36 trong SGK lên bảng. 4. Củng cố : - Nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm về tinh thần thái độ và chất lượng thực hành. 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Kiểm tra định kì. Cho 4 HS đại diện nhóm trình bày nội dung theo tranh vẽ. Nhóm 1 : Băng vết thương bị chảy máu ngón tay cái. Nhóm 2 : Đặt ga-rô cầm máu ở cánh tay. Nhóm 3 : Đặt nẹp bó gãy xương cánh tay Nhóm 4 : Cầm máu khi chảy máu mũi Các nhóm luân phiên thực hành để mỗi nhóm thực hiện cả 4 nội dung. Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docThu nam T16.doc
Giáo án liên quan