Giáo án Lớp 5 Tuần 15 - Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước

 Toán Dạy bài thứ hai tuần 15

 LUYỆN TẬP

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1 Bài cũ : 5’ Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh

Nhận xét ghi điểm

2 Bài mới :32’

Hoạt động 1: 7’

Mục tiêu: Giúp học sinh:

 -Rèn kĩ năng chia một số thập phân cho một số thập phân

Phương pháp:

 Luyện tập thực hành Giới thiệu nội dung ôn tập

Bài 1

GV nêu từng phép tính

HS làm vào vở rồi chữa bài

 17,55: 3,9 = 4,5 0,603 : 0,09 = 6,7

0,3068 : 0,26 = 6,7 98,156 : 4,63 = 21,2

 

 

doc11 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 757 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 15 - Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh Bài 4 : HS làm bài rồi chữa bài x – 1,27 =13,5 : 4,5 x + 18,7 = 50,5 : 2,5 x – 1,27 = 3 x + 18,7 = 20,2 x = 3+ 1.27 x = 20,2 -18,7 x = 4,27 x = 1,5 x x 12,5 = 6 x 2,5 x x 12,5 = 15 x = 15: 12,5 x = 1,2 3 củng cố dặn dò : 3’ Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau : tỉ số phần trăm Lịch sử: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1947 Các hoạt động chủ yếu Hoạt động cụ thể 1. Bài cũ: - Tại sao nói Việt Bắc là "mồ chôn giặc Pháp"? - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: Hoạt động 1: Mục tiêu: Giúp học sinh biết : - Lí do ta mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950 Phương pháp: Làm việc cá nhân. Đồ dùng: SGK Giới thiệu nội dung bài học Quyết định mở CD Biên giới thu–đông 1950 - GV dùng lược đồ giới thiệu các tỉnh trong căn cứ địa Việt Bắc. - HS đọc SGK trả lời các câu hỏi sau: + Nếu để giặc Pháp tiếp tục khoá chặt Biên giới Việt Trung, sẽ ảnh hưởng gì đến Căn cứ địa Việt Bắcvà kháng chiến của ta? + Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì? - HS trình bày- Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận: Trước âm mưu cô lập Viêt Bắc, khoá chặt Biên giới Việt- Trung của địch, Đảng và Chính phủ ta đã quyết định mở Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 Hoạt động 2: Mục tiêu: Giúp học sinh Thuật lại được diễn biến của chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. Phương pháp: Làm việc nhóm, trực quan. Đồ dùng: SGK, bảng nhóm, lược đồ Diễn biến, kết quả CD Biên giới thu - đông 1950 - Các nhóm quan sát lược đồ đọc thông tin SGK thảo luận rồi ghi vào bảng nhóm. Nhóm 1,2: Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào? Hãy thuật lại trận đánh đó. Nhóm 3,4: Sau khi mất Đông Khê, địch làm gì? Quân ta làm gì trước hành động đó của địch? Nhóm 5,6: Nêu kết quả của chiến dịch Biên giới thu đông 1950. - Đại diện nhóm trình bày và chỉ trên lược đồ. Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Mục tiêu: Giúp học sinh Nêu được ý nghĩa của chiến thắng Biên giới Thu –Đông 1950 Phương pháp: Làm việc theo cặp Đồ dùng: SGK Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới Thu Đông 1950 + Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến của ta? + Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 tác động như thế nào đến địch? - HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Thắng lợi của chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 tạo một bước chuyển biến cơ bản cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta, đưa kháng chiến vào giai đoạn mới, giai đoạn chúng ta nắm quyền chủ động tấn công, tiến công. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Thứ hai ngày15 tháng 12 năm 2008 Toán Dạy bài thứ năm tuần 15 TỈ SỐ PHẦN TRĂM Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1- Bài cũ : 5’ Kiểm tra vở bài tập của học sinh Nhận xét ghi điểm 2- Bài mới : 32’ Hoạt động 1:15’ Mục tiêu : Giúp học sinh Bước đầu hiểu về tỉ số phần trăm( Xuất phát từ khái niệm tỉ số và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm) Phương pháp : Đàm thoại Đồ dùng: Bảng nhóm Giới thiệu nội dung bài học 1-Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm ( xuất phát từ tỉ số ) GV giới thiệu ví dụ 1 HS phân tích bài toán qua hình vẽ -Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu ?( 25 : 100 hay ) GV ghi bảng: Ta viết = 25% ; 25%là tỉ số phần trăm HS tập viết kí hiệu phần trăm 2-Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm GV nêu ví dụ 2 HS phân tích và viết tỉ số của số học sinh giỏi và số học sinh toàn trường 80 : 400 = == 20% HS nêu ý nghĩa : tỉ số này cho ta biết cứ 100 học sinh của trường thì có 20 học sinh giỏi Hoạt động 2:17’ Mục tiêu : Giúp học sinh Rèn luyện kĩ năng chuyển phân số thành tỉ số phần trăm và hiểu được ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm Phương pháp : Luyện tập thực hành Thực hành HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 1: ==20% == 12% Bài 2 : tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là: 95 : 100 = = 95% Bài 3: tỉ số phần trăm của số cây lấy gỗ và số cây trong vườn là: 540 : 1000 = == 54% Số cây ăn quả : 1000-540 = 460 ( cây ) GV giúp HS tính tỉ số phần trăm số cây ăn quả 3 – Củng cố dặn dò : 3’ Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau : giải toán về tỉ số phần trăm Kĩ thuật: LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ Các hoạt động chủ yếu Hoạt động cụ thể 1. Bài mới: Hoạt động 1: Mục tiêu: Giúp học sinh Hiểu được ích lợi của việc nuôi gà. Phương pháp: Thảo luận nhóm 4 Đồ dùng: Bảng nhóm Giới thiệu bài ghi đề bài Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà. - GV chia nhóm và giao việc co từng nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận rồi cử thư kí ghi vào bảng nhóm theo mẫu sau: Các sản phẩm của nuôi gà Lợi ích của việc nuôi gà. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận: + Các sản phẩm của nuôi gà là: Thịt gà, trứng gà, lông gà, phân gà. + Ích lợi của việc nuôi gà: Cung cấp trứng thịt để làm thực phẩm hàng ngày. Cung cấp nguyên liệu cho chế biến thực phẩm. Đem lại thu nhập cho nhiều gia đình. Tận dụng được thức ăn sẵn có trong thiên nhiên. Cung cấp phân bón cho trồng trọt. Hoạt động 2: Mục tiêu: Giúp học sinh Tự đánh giá được kết quả học tập của mình. Phương pháp: Thảo luận nhóm 2 Đồ dùng: Phiếu học tập Đánh giá kết quả học tập. - Hai học sinh ngồi cùng bàn thảo luận rồi làm vào phiếu học tập. Đánh dấu vào câu trả lời đúng: Lợi ích của việc nuôi gà là: *Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm. *Cung cấp chất bột đường. *Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm. *Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi. * Làm thức ăn cho vật nuôi. *Làm cho môi trường xanh sạch đẹp. *Cung cấp phân bón cho cây trồng. *Xuất khẩu. HS trình bày. GV nhận xét. HS tự đánh giá kết quả học tập của mình. 2. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau : một số giống gà nuôi nhiều ở nước ta Thứ ba ngày16 tháng 12 năm 2008 Toán Dạy bài thứ sáu tuần 15 GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1- Bài cũ : 5’ Kiểm tra vở bài tập của học sinh Nhận xét ghi điểm 2- Bài mới : 32’ Hoạt động 1:15’ Mục tiêu : Giúp học sinh Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số Phương pháp : Đàm thoại Đồ dùng: Bảng nhóm Giới thiệu nội dung bài học 1-Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 GV giới thiệu ví dụ 1, ghi tóm tắt lên bảng HS phân tích bài toán và làm theo các bước: -Viết tỉ số của số HS nữ và HS toàn trường 315:600 -Thực hiện phép chia 315: 600= 0,525 -Nhân với 100 và chia cho 1000 0,525 x 100 :100=52,5:100=52,5% GV hướng dẫn HS viết gọn 315: 600 =0,525 = 52,5% HS nêu quy tắc: Chia 315 cho 600 Nhân thương đó với 100 viết kí hiệu % vào bên phải 2-Áp dụng vào giải toán về tìm tỉ số phần trăm GV nêu ví dụ 2, HS phân tích để nhận ra được: Khi 80 kg nước biển bốc hơi hết thu được 2,8kg muối HS vận dụng quy tắc để giải Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là : 2,8 : 80 = 0,035 = 3,5 % Đáp số : 3,5 % Hoạt động 2:17’ Mục tiêu : Giúp học sinh Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số Phương pháp : Luyện tập thực hành Thực hành HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 1: 0,57 = 57 % 0,3 = 30 % 0,234 = 23,4 % 1,35 = 135 % Bài 2 : tỉ số phần trăm của hai số 45 và 61 : 45 : 61 = 0,7377 = 73,77 % 1,2 và 26 : 1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61 % Bài 3: HS đọc và tóm tắt bài toán HS tự làm bài rồi chữa bài Tỉ số phần trăm của số HS nữ và HS cả lớp là : 13 : 25 = 0,52 0,52 = 52 % Đáp số ; 52 % 3 – Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau : luyện tập Khoa học: CAO SU Các hoạt động chủ yếu Hoạt động cụ thể 1. Bài cũ: - Hãy nêu tính chất của thuỷ tinh? - Hãy kể tên một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh mà em biết? - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm 2. Bài mới: Hoạt động 1: Mục tiêu: Giúp học sinh Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. Phương pháp: Thực hành Đồ dùng: SGK Giới thiệu nội dung bài học Thực hành - GV yêu cầu HS thực hành theo chỉ dẫn SGK/63. - Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình: + Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà ta thấy quả bóng lại nảy lên. + Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn ra. Khi buông tay, sợi dây cao sư lại trở về vị trí cũ. GV kết luận: Cao su có tính đàn hồi Hoạt động 2: Mục tiêu: : Giúp học sinh Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. Phương pháp: Thảo luận nhóm 4 Đồ dùng: SGK Thảo luận. - GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 63 để trả lời các câu hỏi sau: + Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào? + Ngoài tính chất đàn hồi, cao su còn có tính chất gì? + Cao su được sử dụng để làm gì? + Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su. - HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận: + Có hai loại cao su: Cao su tự nhiên Cao su nhân tạo. + Cao su có tính đàn hồi, ít bị biến dạng khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác. + Cao su được dùng để làm xăm, lốp xe; làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình. + Không nên để đồ dùng bằng cao su gần nơi nhiệt độ quá cao hoặc nhiệt độ quá thấp. Không để các hoá chất dính vào cao su. 3. Củng cố - dặn dò: ? Nêu tính chất của cao su? Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau: Chất dẻo Sinh hoạt LỚP Các hoạt động Hoạt động cụ thể Nhận xét hoạt động tuần 15 Kế hoạch tuần 16 -Ổn định được nền nếp lớp -vệ sinh trường lớp sạch sẽ Về học tập Có đầy đủ dụng cụ học tập Đến lớp đúng giờ . Chuẩn bị bài ,học bài cũ có tiến bộ rỏ rệt Thực hiện tốt nội qui, qui định của nhà trường như: đồng phục, ghế ngồi chào cờ Một số bạn có tiến bộ rỏ rệt như : Kim Thảo, Thu Thảo, Thuý Vi Nhắc nhở: Khắc Hà, Trâm ,Hạnh, Loan Duy trì ổn định nền nếp lớp Hoàn thiện không gian lớp học kiểm tra vở rèn chữ kiểm tra vở sạch chữ đẹp Tập trung luyện tập kể chuyện về Bác Hồ Tập tiết mục văn nghệ chào mừng 22-12

File đính kèm:

  • docTUN15~1.doc