Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết chia số thập phân cho số thập phân.
Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm HS; phiếu học tập.
III. Các hoạt đông dạy học:
28 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 15 - Trường tiểu học Mậu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- Bác đứng lên, vươn vai mấy cái liền.
Bài tập 2
- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
- GV nhắc HS chú ý:
- Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
- Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về hoạt động nhân vật em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
- Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
- Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật hoạt động của nhân vật và thể hiện cảm xúc của người viết.
- Cho HS viết đoạn văn vào vở.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả ngoại hình nhân vật hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
- GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung bài học, liên hệ giáo dục HS.
- GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc bài làm của mình
- Lắng nghe
- 2 HS đọc nội dung bài.
- HS tìm hiểu đề bài
- HS trao đổi theo cặp.
- Một số HS trình bày.
- Cả lớp nhận xét
- 2 HS nối tiếp nhau đọc
- HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- 5 HS đọc.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 4: Khoa học
CAO SU
I. Mục tiêu:
Nhận biết được tính chất của cao su.
Nêu được 1 số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
Tích cực trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học:
Bóng, dây chun bằng cao su.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs nêu tính chất của thuỷ tinh?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. GT bài.
- Nêu mục tiêu của bài, ghi bảng.
b. HĐ 1: Quan sát hình trong SGK
- Y/c hs quan sát hình sgk và trả lời câu hỏi:
- Hãy kể tên các đồ dùng bằng cao su?.( Có thể quan sát hình minh hoạ SGK)
- Y/c hs nêu tính chất của cao su.
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Y/c hs quan sát thí nghiệm miêu tả, hiện tượng kết quả quan sát.
- TN1 : Ném quả bóng cao su suống nền nhà.
- TL2 Kéo căn sợi dây chun rồi thả tay.
- TL3 Thả một đoạn dây chun vào bát nước.
- Gọi 3 học sinh lên miêu tả hiện tượng và kết quả quan sát.
c. HĐ 2: QS thí nghiệm
- Mời học sinh lên đốt 1 đầu dây cao su.
- Em có thấy nóng tay không, điều đó chứng tỏ điều gì?
-Cao su có những tính chất gì.
- Cần lưu ý điều gì khi sử dụng đồ dùng bằng cao su.
- Gọi đọc mục cần biết.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Y/c hs về nhà chuẩn bị bài sau.
- 1hs trả lời.
- Quan sát hình và trả lời các câu hỏi.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 1 HS lên làm và TL CH
- 1 vài hs đọc.
- Lắng nghe, thực hiện.
Ngày soạn: 21/11/2012
Ngày giảng:T6 - 23/11/2012
Tiết 1: Toán
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I .Mục tiêu:
Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Giáo dục HS tinh chính xác, khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ GV; Bảng nhóm HS; Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT 1 HS làm bài: Tìm tỉ số phần trăm của 39 : 100 =?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu giờ học
b. Dạy bài mới
Ví dụ:
GV nêu ví dụ, tóm tắt ghi bảng:
Số HS toàn trường : 600
Số HS nữ : 315
Yêu cầu HS:
- Viết tỉ số của số HS nữ và số HS toàn trường.
( 315 : 600)
- Thực hiện phép chia 315 : 600 = ?
( 315 : 600 = 0,525)
- Nhân với 100 và chia cho 100.
( 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5% ).
- GV nêu: Thông thường ta viết gọn cách tính như sau: 315 : 600 = 0,525 = 52,5%.
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 ta làm như thế nào?
- Gọi HS nêu quy tắc gồm 2 bước:
- Chia 315 cho 600.
- Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được
Bài toán:
- GV nêu ví dụ và giải thích: Khi 80kg nước biển bốc hơi hết thì thu được 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển.
- Cho HS tự làm ra nháp.
- Mời 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét chốt lại bài làm đúng:
Bài giải:
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là: 2,8 : 80 = 0,035
0,035 = 3,5%
Đáp số: 3,5%
c. Luyện tập:
Bài tập 1 (75): Viết thành tỉ số phần trăm (theo mẫu)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS phân tích mẫu.
- Chia nhóm cho HS làm bài theo nhóm
- Yêu cầu đại dện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV nhận xét, biểu dương nhóm làm đúng, nhanh.
Kết quả:
0, 57 = 57% 0,3 = 30%
0,234 = 23,4% 1,35 = 135%
Bài tập 2 (75):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV giới thiệu mẫu (bằng cách cho HS tính 19 : 30, dừng ở 4 chữ số sau dấu phẩy, viết 0,6333 = 63,33%)
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Kết quả:
b) 45 : 61 = 0,7377 = 73,77%
c) 1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61%
Bài tập 3 (75):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài giải:
Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp là:
13 : 25 = 0,52
0,52 = 52%
Đáp số: 52%
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung bài học, liên hệ thực tế giáo dục HS
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
- 1 HS làm bài
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Lắng nghe ví dụ
- Viết tỉ số của số HS nữ và số HS toàn trường
- Thực hiện phép chia
Nhân với 100 và chia cho 100
HS nêu quy tắc.
- Lắng nghe ví dụ
- HS tự làm ra nháp.
- 1 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS phân tích mẫu.
- HS làm bài theo nhóm
- Đại dện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung
- 1 HS nêu yêu cầu
- Nghe hướng dẫn
- HS làm vào nháp.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc đề bài.
- HS tìm hiểu bài toán.
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Nghe, ghi nhớ
_________________________________
Tiết 2: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( TẢ HOẠT ĐỘNG )
I. Mục tiêu:
Biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.
Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé.
Giáo dục HS lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ để HS lập dàn ý làm mẫu.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Cho 2 HS đọc lại đoạn văn tả hoạt động của một người ở tiết trước đã được viết lại.
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1:
- Mời một HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Cho HS xem lại kết quả quan sát một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.
- Mời 1 HS khá, giỏi đọc kết quả ghi chép. Cho cả lớp NX.
- GV treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người, mời 1 HS đọc.
- GV nhắc HS chú ý tả hoạt động của nhân vật để qua đó bộc lộ phần nào tính cách nhân vật.
- Cho HS lập dàn ý, 2 HS làm vào bảng nhóm.
- Mời một số HS trình bày.
- Mời 2 HS làm bài vào bảng nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV đánh giá cao những dàn ý thể hiện được ý riêng trong quan sát, trong lời tả.
Bài tập 2:
- Mời 1 HS yêu cầu của bài.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
- GV nhắc HS chú ý:
- Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
- Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về hoạt động nhân vật em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
- Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
- Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật hoạt động của nhân vật và thể hiện cảm xúc của người viết.
- Cho HS viết đoạn văn vào vở.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- Gv cùng cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả hoạt động nhân vật hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
- GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc
- Lớp nhận xét
- Nghe
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS xem lại kết quả quan sát.
- Một HS giỏi đọc, cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc
- HS nghe.
- HS lập dàn ý vào nháp.
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu.
- HS nghe.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 3: Địa lí
THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ
I. Mục tiêu:
Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta:
Xuất khẩu, khoáng sản, hàng dệt may, nông nghiệp, thuỷ sản, lâm sản, nhập khẩu, máy móc thiết bị nguyên và nhiên liệu.
Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển.
Nhớ tên 1 số điểm du lịch Hà Nội, TP HCM, Vịnh hạ long, Huế, Đà Nẵng
Nêu những điều kiện thuận lợi, khó khăn ngành du lịch.
Tích cực trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ hành chính, các tranh ảnh về trung thương mại các điểm du lịch.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới.
a. GT bài.
- Nêu mục đích của bài,
b. HĐ1: Ngành thương mại
- Yc đọc thầm SGK. cho biết thế nào là thương mại, nội thương, ngoại thương.
- Nhận xét – kết luận.
- YC thảo luận nhóm: TLCH
- Hoạt động thương mại có ở đâu trên đất nước ta?
- Ở đâu có hoạt động thương mại lớn?
- Nêu vai trò của HĐ thương mại?
- Kể tên một số mặt hàng xuất khẩu.
- Kể tên một số mặt phải nhập khẩu.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- Nhận xét kết luận.
c. HĐ 2: Ngành du lịch.
- YC thảo luận nhóm, dựa vào SGK và tranh ảnh vốn hiểu biết để tìm các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển ngành du lịch ở nước ta.
- Nhận xét chỉnh sửa sau đó vẽ sơ đồ các điều kiện để phát triển ngành du lịch, nhiều lễ hội truyền thống, nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều di tích lịch sử, nhu cầu du lịch của nhân dân ta có vườn quốc gia các loại dịch vụ du lịch được cải thiện có các di sản thế giới.
- Gọi sinh đọc phần bài học.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Y/c hs về nhà học bài- chuẩn bị ôn tập.
- Đọc, trả lời.
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Thảo luận theo y/c.
- 1 vài hs đọc.
- Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
File đính kèm:
- T15.doc