TẬP ĐỌC
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
Theo Hà Đình Cẩn
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài. Phát âm đúng tên người dân tộc. Biết đọc diễn cảm bài
- Từ ngữ: Buôn, nghi thức, gùi,
- Nội dung: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cố giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi đói nghèo nàn lạc hậu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn 3.
17 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 803 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 15 - Trường Tiểu học Hương Canh B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh trong trường thì có 20 học sinh giỏi.
3.3. Hoạt động 2: Thảo luận cặp.
- Gọi học sinh trả lời miệng theo yêu cầu của đề bài theo 2 bước.
3.4. Hoạt động 3: Làm vở.
- Gọi học sinh lên bảng chữa.
- Nhận xét.
3.5. Hoạt động 4: Làm nhóm.
Phát phiếu cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, cho điể.
1. Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số)
25 : 100 hay
= 25%; 25% là tỉ số phần trăm.
2. ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm.
80 : 400 = = = 20%
- Số học sinh giỏi chiếm số học sinh toàn trường (20%)
- Học sinh nhắc lại.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
= = 25%
Bài 2: Đọc yêu cầu bài 2.
Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là:
95 : 100 = = 95%
Bài 3: Đọc yêu cầu bài 3.
a) Tỉ số % của cây lấy gỗ và cây trong vườn là:
540 : 1000 = = 54%
b) Số cây ăn quả trong vườn là:
1000 – 540 = 460 (cây)
c) Tỉ số % của cây ăn quả và số cây trong vườn là:
760 : 1000 = = 46%
Đáp số: a) 54% ; b) 46%
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Dặn về làm lại bài và chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Tổng kết vốn từ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Liên hệ được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc an hem trên đất nước; từ ngữ miêu tả hình dáng của người.
- Từ những từ ngữ miêu tả hình dáng của người, viết được đoạn văn miêu tả hình dáng của một người cụ thể.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi kết quả bài 1. - Phiếu học tập gi bài tập 2- 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh làm bài 1.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1:
- Học sinh làm nhóm đôi- nối tiếp nhau đọc bài làm.
- Giáo viên ghi vào bả
ng phụ.
- Cho học sinh đọc lại bài làm ghi trên bảng phục.
3.3. Hoạt động 2: Trao đổi nhóm đôi.
- Cho học sinh làm vào vở, mỗi nhóm ít nhất 2 câu.
Gọi học sinh đọc bài làm.
3.4. Hoạt động 3:
- Cách tổ chức tương tự bài 1.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
a) cha, mẹ, chú, dì, bố, cố, cụ, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, em, cháu, chắt,
b) thầy giáo, cô giáo, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, anh chị lớp trên, các em lớp dưới
c) Công nhân, nông dân, hoạ sĩ, bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, thuỷ thủ,
d) Kinh, Tày, Nùng, Mường, Thái, Dao, H’Mông, Khơ- Mú, Giáy,
Bài 2: Đọc yêu cầu bài.
a) - Chị ngã, em nâng.
- Anh em như thể tay chân.
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
- Con có cha như nhà có nóc.
b) - Không thầy đố mày làm nên.
- Kính thầy yêu bạn.
- Tôn sư trọng đạo.
c) - Học thầy không tày học bạn.
- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
- Bán anh em xa mua láng going gần.
- Bán nối khố.
Bài 3: Đọc yêu cầu bài 3:
a) đen muốt, hoa râm, muối tiêu, bạc phơ,
b) hai mí, bồ câu, lá liễu, lờ dờ,
c) trái xoan, vuông vức, thanh tú, nhẹ nhõm,, vuông chữ điền.
d) trắng trio, trắng hang, nõn nà,
e) vạm vỡ, to bè bè, thanh mảnh
Bài 4: Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh đọc đoạn văn đã viết.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn hoàn chỉnh hoặc viết lại bài.
Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2007
Tập làm văn
Luyện tập tả người (tả hoạt động)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.
- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Tranh ảnh sưu tầm được về những người bạn những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này (nếu có)
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên chấm bài trước và nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1:
- Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh minh hoạ em bé.
- Giáo viên gợi ý và hoàn thiện dàn ý:
1. Mở bài: Bé Bông- em gái ròi, đang tuổi bi bô tập nói, chập chững tập đi.
2. Thân bài:
a) Ngoại hình (không phải quan tâm)
+ Nhận xét chung: bụ bẫm.
+ Chi tiết:
- Mái tóc: thưa, mềm như tơ, buộc thành một túm nhỏ trên đỉnh đầu.
- Hai má: bầu bĩnh, hồng hào.
- Miệng: nhỏ, xinh, hay cười.
- Chân tay: trắng hang, nhiều ngấn.
b) Hoạt động:
+ Nhận xét chung: như một cô bé búp bê biết đùa nghịch, khóc, cười,
+ Chi tiết: - lúc chơi: ôm mèo, xoa đầu cười khành khạch.
- luc làm nũng mẹ: + kêu a a khi mẹ về.
+ Lẫm chẫm từng bước tiến về phía mẹ.
+ Ôm mẹ, rục mặt vào ngực mẹ, đòi ăn.
3. Kết thúc: Em rất yêu Bông. Hết giờ học là về nhà ngay với bé.
Bài 2: - Học sinh yêu cầu bài.
Lớp viết 1 đoạn văn.
- Giáo viên thu 1 số vở chấm và nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết đoạn văn chưa đạt.
Toán
Giải toán về tỉ số phần trăm
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn học sinh giải toán về tỉ số phần trăm.
* Hoạt động 1: Ví dụ: sgk
Tóm tắt: Học sinh toàn trường: 600
Học sinh nữ: 315
- Học sinh đọc sgk và làm theo yêu cầu của giáo viên.
Tính tỉ số phần trăm học sinh nữ và học sinh cả trường?
+ Giáo viên hướng dẫn:
- Viết tỉ số của số học sinh nữ và số học sinh toàn trường (315 : 600)
- Thực hiện phép chia (315 : 600 = 0,525)
- Nhân với 100 và chia cho 100 (0,525 x 100 : 100 = 525 : 100 = 52,5 %)
Giáo viên nêu: thông thường ta viết gọn cách tính như sau:
315 : 600 = 0,525 = 5,25%
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 ta làm như sau:
b1: Tìm thương của 315 và 600
b2: Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tich tìm được .
- Học sinh đọc lại quy tắc.
* Hoạt động 2: Giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm.
Bài toán: Trong 80 kg nước biển có 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển.
- Giáo viên đọc đề và giải thích: Khi 80 kg nước biển bốc hơi hết thì thu được 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển.
c) Thực hành:
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu.
0,57 = 57 %; 0,3 = 30%
Bài 2:
Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu:
19 : 30 = 0,6333 = 63,33%
Thương chỉ lấy sau dấu phẩy 4 số.
Bài 3:
Giáo viên hướng dẫn và giúp đỡ học sinh yếu
Giải
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển:
2,8 : 80 = 0,035 = 35%
Đáp số: 35%
- Học sinh đọc yêu cầu bài g làm vở.
0,234 = 23,4% ; 1,35 = 35 %
- Học sinh lên chữa và nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
+ Học sinh quan sát g làm vở bài tập và lên bảng.
46 : 61 = 0,7377 = 73,77 %
1,2 : 20 = 0,0461 = 4,61 %
- Học sinh đọc yêu cầu bài g làm vở.
13 : 25 = 0,52 = 52%
Đáp số: 52%
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Cao su
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
- Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
II. Chuẩn bị:
- Sưu tầm 1 số đồ dùng bằng cao sưu như quả bang dây chun, mảnh săm
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên những vật làm bằng thuỷ tinh
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1:
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả?
- Kết luận: Cao su có tính đàn hồi.
3.3. Hoạt động 2:
? Kể tên các vật làm bằng cao su.
? Cao su có mấy loại? Đó là những loại nào?
? Cao su có tính đàn hồi tốt, cao su còn có tính chất gì?
? Cao su được sử dụng để làm gì?
1. Thực hành.
- Chia lớp làm 6 nhóm: làm thực hành theo chỉ dẫn trong sgk trang 63.
+ Ném bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy quả bóng lại nảy lên.
+ Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dặn ra. Khi buông tay sợi dây lại trở về vị trí ban đầu.
2. Thảo luận nhóm đôi.
Lớp, ga, ủng
+ Có 2 loại: cao su tự nhiên, cao su nhân tạo.
+ ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt; không tan trong nước, tan trong 1 số chất lượng khác.
+ Đẻ làm săm, lốp xe, làm chi tiết của 1 sơ đồ điện
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Địa lý
Thương mại và du lịch
I. Mục tiêu: Học sinh học xong bài này học sinh:
- Biết sơ lược về các khái niệm thương mại, nội thương, ngoại thương, thấy được vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất.
- Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta.
- Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ giao thông Việt Nam.
- Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại và các ngành du lịch.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy kể các loại phương tiện giao thông?
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài mới.
1. Hoạt động thương mại.
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
? Thương mại gồm những hoạt động nào? Thương mại có vai trò gì?
? Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàng gì chủ yếu?
2. Ngành du lịch
* Hoạt động 2: Hoạt đông nhóm.
? Nêu 1 số điều kiện để phát triển du lịch ở nước ta?
? Nêu các trung tâm du lịch lớn ở nước ta?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
- Học sinh quan sát sgk và trả lời câu hỏi.
- Chỉ trên bản đồ các trung tâm thương mại lớn ở nước ta.
- Gồm các hoạt động mua bán hàng hoá ở trong nước và với nước ngoài.
- Vai trò: là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
+ Xuất khẩu: khoáng sản (than đá dầu mỡ,) hàng công nghiệp, nông sản, thuỷ sản.
+ Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiệt liệu.
- Học sinh quan sát tranh ảnh sgk để trả lời câu hỏi.
- Có nhiều phong cảnh đẹp; Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), động Phong Nha (Quảng Bình), Hoa Lư (Ninh Bình).
- Có nhiều bãi tắm tốt: Sầm Sơn (Thanh Hoá), Nha Trang (Khánh Hoá)
- Có công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống, Trong đó, các địa điểm được công nhận là di sản Thế giời như: Vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Phong Nhà- Kẻ Bàng; cố đô Huế, phố cổ Hội An.
- Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh; Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
hoạt động tập thể
an toàn giao thông bài 2
File đính kèm:
- Tuan 15.doc