Ÿ Củng cố, hệ thống hóa kiến thức về câu ghép.
Ÿ Rèn luyện kĩ năng xác định câ ghép, sử dụng những câu ghép thông thường trong diễn đạt.
10 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 15 Thứ năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hồ hàng lên vùng cao.
Chữa bài tập về nhà.
+ Học sinh viết chính tả các từ tìm được.
HS viết
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2003
Toán
Luyện tập
I. YÊU CẦU :
Củng cố về chia một số thập phân cho một số tự nhiên .
Giới thiệu về nhân một số với 0,5 cũng như chia số đó cho 2.
Giảm tài bài 1b,bài 6 SGK101-102.
II. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1.Ổn định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
.
3. Bài mới :
Vở nháp :
Bài 1a / SGK101.
GV nêu lần lượt từng phép tính cho HS làm trên bảng rồi sửa
27,69 : 3 = 9,23 467,25 : 75 = 6,23. 1407,6 : 204 = 6,9.
Bài 5/ SGK 101.
Vở lớp :
Bài 3/ SGK101.
Giải.
May 1 cái áo sơ mi cần có :
22,2 : 12 = 1,85 (m)
May 18 cái áo sơ mi cần có :
1,85 x 18 = 33,3 (m)
ĐS: 33,3m
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
- Bài nhà 2,4/ SGK101.
Sửa bài nhà 1b,2 / SGK100.
HS lên bảng .1HS nhân số thập phân với 0,5, 1 HS chia số thập phân đó cho 2, so sánh kết quả tính rồi rút ra kết luận:
- Muốn nhân một số với 0,5 ta có thể lấy số đó chia cho 2.
- HS nêu quy tắc nhân 1 số với 0,5.
- HS tính các phép tính sau: 1,2 x 0,5 ; 50,4 x 0,5.
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2003
Khoa học
Sử dụng năng lượng điện để chạy máy
I. YÊU CẦU :
Sau bài học , HS biết :
Nêu vai trò của động cơ điện và kể tên một số đồ dùng , máy móc có động cơ điện.
Kể tên một số hoạt động khác phải dùng đến năng lượng điện.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :
Chuẩn bị theo nhóm :
Một số đồ chơi dùng động cơ điện hoặc một số mô hình hay ảnh chụp các máy dùng động cơ điện.
Đồng hồ điện tử , máy tính.
III. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Ổn định
2. Bài cũ : Sử dụng năng lượng điện để đốt nóng
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1
Mục tiêu : Dùng điện để làm chuyển động các máy
Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ vật , máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm đem đến lớp với yêu cầu :
Kể tên -Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng.
Tác dụng của động cơ điện được lắp trong các đồ chơi hoặc máy móc đó.
Giáo viên chốt ý : Vai trò của động cơ điện : làm chuyển động các máy móc. - Nguồn điện cung cấp cho các động cơ điện có thể là pin , ắc quy , nhà máy điện…
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Dùng điện để làm hoạt động một số phương tiện
Những điều cần chú ý khi sử dụng các máy có động cơ điện.
Cách sử dụng những vật mang tới lớp..
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị : Tránh lãng phí và đảm bảo an toàn khi dùng điện.
- Kể tên một số đồ dùng đốt nóng bằng điện ?
- Bếp điện gồm có những bộ phận nào ? Thường dùng với nguồn điện nào ?
– LÀM VIỆC THEO NHÓM.
LÀM VIỆC THEO NHÓM :
- Học sinh đọc bài học SGK/78
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiếng Việt
Tập viết câu gợi tả ( tt )
Bài tập :
Tìm những từ ngữ thay thế cho những từ ngữ được gạch chân ở mỗi câu sau :
a) Cây chanh trong vười đang nở hoa rất trắng.
b) Mùi hoa chanh lẫn mùi hoa cam, hoa bưởi thơm lắm.
c) Hoa hồng, hoa cúc, hoa thược dược, hoa cẩm chướng khoe tươi nhiều màu.
d) Đêm về khuya im gió, sương trắng che khắp mặt sông.
e) Tiếng của hàng chục búa máy đập liên tục xuống thép đỏ nghe rõ lắm.
Toán
Củng cố về cộng, trừ, nhân số thập phân
Bài tập 1 : Tính :
a) 35,17 x 18,2 + 65,01
b) 35,17 x 18,2 - 65,01
c) 23,8 + 13,02 x 1,03
d) 87,5 – 21,6 x 2,05
e) ( 43,75 + 25,89 ) x 0,3
g) ( 52,01 – 10,08 ) x 0,5
Bài tập 2* : Tìm số a,b biết
a,b : ( a + b ) = 0,5
Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2003
* Sức khỏe
SƠ CỨU NGƯỜI BỊ GÃY XƯƠNG
I.YÊU CẦU :
1. Kiến thức : Giúp HS biết được :
Dấu hiệu của hiện tượng gãy xương.
Cách sơ cứu các trường hợp gãy xương thông thường : xương cổ tay, xương cánh tay, xương cẳng tay.
2. Kĩ năng : Biết cách đặt nẹp, quấn băng khi sơ cứu người gãy tay.
II. LÊN LỚP :
A.Ổn định : Hát
B. Bài cũ: Sơ cứu khi bị chó cắn
Khi bị chó cắn phải sơ cứu như thế nào?
Khi bị chó cắn trừơng hợp nào phải tiêm phòng?
C. Bài mới: Sơ cứu người bị gãy xương.
1. Giới thiệu : Khi chạy nhảy có thể bị vấp ngã hay khi trèo cây sơ ý bị ngã không những bị đau mà trong nhiều trừơng hợp còn bị gãy xương. Khi bị gãy xương cần sơ cứu như thế nào ? Đó là nội dung bài học hôm nay.
2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài :
Hiện tượng gãy xương.
* Em hãy cho biết những dấu hiệu khi bị gãy xương ?
Giáo viên giải thích thêm : do xương bị gãy, hai đầu xương lệch nhau.
Giáo viên giải thích thêm : do các bắp thịt co lại.
Giáo viên giải thích thêm : do chỗ gãy rất sắc cứa vào bắp thịt.
* Vậy khi bị gãy xương phải xử lí như thế nào ?
Cách xử lí khi bị gãy xương.
Học theo nhóm.
Nhóm I & IV : Gãy xương cổ tay.
Nêu cách sơ cứu gãy xương cổ tay?
Thực hành các thao tác sơ cứu.
Nhận xét cách đặt nẹp.
Nhóm II & V : Gãy xương cánh tay.
Nêu cách sơ cứu gãy xương cánh tay?
Thực hành các thao tác sơ cứu.
Nhận xét cách đặt nẹp.
Nhóm III & VI : Gãy xương cẳng tay.
Nêu cách sơ cứu gãy xương cẳng tay?
Thực hành các thao tác sơ cứu.
Nhận xét cách đặt nẹp.
* Trao đổi thêm : Nẹp là cái gì ? Nếu không có băng thì có thể dùng cái gì để thay thế ?
Gv ghi tựa bài
Chỗ gãy phồng lên.
Chỗ gãy hơn chỗ lành.
Chỗ gãy rất đau.
Bó cố định chỗ gãy rồi chuyển ngay đến bệnh viện.
Một người kéo mạnh và đều tay.
Người thứ hai nhẹ nhàng nắn thẳng và đặt nẹp buộc chặt.
Dùng tay lành đỡ tay đau để ra phía trước.
Gấp phần khuỷu tay vuông góc với cánh tay bị gãy.
Đặt nẹp ở hai bên cánh tay.
Đỡ lấy khuỷu tay và cổ tay, kéo nhẹ cho thẳng trục cẳng tay.
Đặt nẹp và chèn bông đệm ở các đầu nẹp và các chỗ gồ ghề của tay.
3. Tổng kết : Khi có người bị gãy xương phải bó nẹp cố định chỗ bị gãy, sau đó chuyển đi đến bệnh viện. Nếu không buộc nẹp cố định , khi bị di chuyển sẽ làm chỗ gãy tổn thương nhiều hơn.
HS đọc phần tóm tắt trong SGK.
Thi đua ĐÚNG SAI :
a) Khi bị gãy xương, cần lưu ý :
- Yêu cầu người bị gãy xương chạy ngay đến bệnh viện.
- Khiêng ngay người bị gãy xương chạy ngay đến bệnh viện.
- Bó cố định chỗ xương bị gãy rồi chuyển ngay người bị gãy xương đến bệnh viện.
b) Dụng cụ nào cần để bó cố định chỗ xương bị gãy khi sơ cứu :
- Nẹp tre, nẹp gỗ.
- Nẹp sắt.
- Que củi.
- Băng, bông.
- Dây vải.
- Dây cao su.
- Dây thừng.
D. Dặn dò:
- Nắm vững thao tác
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Thu nam T15.doc