Giáo án Lớp 5 Tuần 14 - Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước

Toán dạy bài thứ hai tuần 14

CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN

THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1 Bài cũ : 5’ Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh

Nhận xét ghi điểm

2 Bài mới :32’

Hoạt động 1:15’

Mục tiêu: Giúp học sinh:

Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân

Phương pháp:

 Đàm thoại , gợi mở

Đồ dùng:

Bảng nhóm Giới thiệu nội dung bài học

Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia

a) GV nêu ví dụ 1

HS tự tìm phép tính giải bài toán: 27 : 4 = ? ( m )

 

doc10 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 14 - Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hia 570 : 95 Hướng dẫn HS đặt tính * phần thập phân của số 9,5 570 9,5 (số chia ) có 1 chữ số 0 6 ( m ) * viết thêm 1 chữ số 0 vào Bên phải số 57( số bị chia ) * thực hiện phép chia 570 : 95 b) GV nêu ví dụ 2: 99 : 8,25 = ? Lưu ý: phần thập phân của số chia có 2 chữ số Viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải số bị chia Thực hiện phép chia : 9900 : 825 c) HS rút ra quy tắc ( SGK ) Hoạt động 2:20’ Mục tiêu: Giúp học sinh Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia một số tự nhiên cho một số thập phân Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến đại lượng tỉ lệ Phương pháp: Luyện tập thực hành Thực hành Bài 1 HS tự làm bài rồi chữa bài ở bảng lớp 7 : 3,5 = 2 702 : 72 = 97,5 9 : 4,5 = 2 2 : 12,5 = 0,16 Bài 2: HS tự tính nhẩm rồi nêu kết quả 32 : 0,1 = 320 168 : 0,1 = 1680 Bài 3 : HS đọc bài toán tóm tắt bài toán HS tự làm bài rồi chữa bài 1m thanh sắt đó cân nặng là: 16 : 0,8 = 20 ( kg ) 0,18 m sắt cùng loại cân nặng là : 20 x 0,18 = 3,6 ( kg ) Đáp số : 3,6 kg 3 củng cố dặn dò : 3’ Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau : luyện tập Lịch sử: THU – ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC MỒ CHÔN GIẶC PHÁP Các hoạt động chủ yếu Hoạt động cụ thể 1. Bài cũ:5’ - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì? 2. Bài mới:27’ Hoạt động 1:10’ Mục tiêu: Giúp học sinh biết + Vì sao địch mở cuộc tấn công lên Việt Bắc. + Hành động của ta trước âm mưu đó. Phương pháp: Làm việc cá nhân. Đồ dùng: SGK Âm mưu của địch và chủ trương của ta. - HS đọc SGK để trả lời các câu hỏi sau: + Sau khi đánh chiếm được Hà Nội và các thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu gì? + Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đó? + Đảng và chính phủ đã có chủ trương gì? - HS trình bày- Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận: Thực dân Pháp quyết tâm tiêu diệt Việt Bắc vì đây là nơi tập trung của cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta. + Trung ương Đảng dưới sự chủ trì của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã họp và quyết định: Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Hoạt động 2: 12’ Mục tiêu: Giúp học sinh Biết trình bày được diễn biến của chiến dịch Việt Bắc. Phương pháp: Làm việc nhóm Đồ dùng: SGK, bảng nhóm, lược đồ Diễn biến chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947 - HS thảo luận nhóm rồi ghi vào bảng nhóm. Nhóm 1: Quân địch tấn công lên Việt Bắc theo mấy đường? Nêu cụ thể từng đường. Nhóm 2: Quân ta đã tiến công chặn đánh quân địch như thế nào? Nhóm 3: Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế như thế nào? Nhóm 4: Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu, quân ta thu được kết quả ra sao? - Đại diện nhóm trình bày và chỉ trên lược đồ. Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận lại trên lược đồ. Hoạt động 3: 5’ Mục tiêu: Giúp học sinh Nêu được ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc Thu –Đông 1947 Phương pháp: Làm việc theo cặp Đồ dùng: SGK Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc Thu -Đông1947 - Các cặp thảo luận trả lời các câu hỏi sau: + Thắng lợi của chiến dịch đã tác động như thế nào đến âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp? + Sau chiến dịch, cơ quan đầu não của ta ở Việt Bắc như thế nào? + Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi chứng tỏ điều gì về sức mạnh và truyền thống của nhân dân ta? + Thắng lợi tác động như thế nào đến tinh thần chiến đấu của nhân dân cả nước? - HS trình bày- GV nhận xét, kết luận. 2. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008 Toán dạy bài thứ năm tuần 14 LUYỆN TẬP Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1 Bài cũ : 5’ Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh Nhận xét ghi điểm 2 Bài mới :32’ Hoạt động 1: 7’ Mục tiêu: Giúp học sinh: Cũng cố quy tắc và rèn kĩ năng chia một số tự nhiên cho một số thập phân Và tìm cách tính nhẩm nhanh Phương pháp: Luyện tập thực hành Giới thiệu nội dung ôn tập Bài 1 GV nêu từng phép tính HS làm vào vở rồi chữa bài 5 : 0,5 = 10 3 : 0,2 = 15 18 : 0,25 = 72 5 x 2 = 10 3 x 5 = 10 18 x 4 = 72 HS nhận xét và rút ra quy tắc chia nhẩm Khi chia một số cho 0,5 ta nhân số đó với 2 Khi chia một số cho 0,2 ta nhân số đó với 5 Khi chia một số cho 0,25 ta nhân số đó với 4 Hoạt động 2:7’ Mục tiêu: Giúp học sinh Rèn kĩ năng thực hiện 4 phép tính liên quan đến số thập phân Tìm thành phần chưa biết của phép tính Phương pháp: Luyện tập thực hành Bài 2 GV nêu từng cặp phép tính HS làm bài rồi chữa bài x x 8,6 = 387 9,5 x x = 399 x = 387 : 8,6 x = 399 : 9,5 x = 45 x = 42 Hoạt động 3:9’ Mục tiêu: Giúp học sinh Rèn kĩ năng thực hiện 4 phép tính liên quan đến số thập phân Thông qua việc giải bài toán có lời văn Phương pháp: Luyện tập thực hành Bài 3: HS đọc bài toán tóm tắt bài toán HS tự làm bài rồi chữa bài Số dầu cả hai thùng là: 21 + 15 = 36 ( lít ) Số chai dầu là 36 : 0,75 = 48 ( chai ) Đáp số : 48 ( chai ) Hoạt động 4:9’ Mục tiêu: Giúp học sinh Rèn kĩ năng thực hiện 4 phép tính liên quan đến số thập phân Thông qua việc giải bài toán có lời văn Phương pháp: Luyện tập thực hành Bài 4 : HS đọc bài toán tóm tắt bài toán HS tự làm bài rồi chữa bài Diện tích hình vuông 25 x 25 = 625 ( m2 ) Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật 625 : 1,25 = 50 ( m ) Chu vi thửa ruộng hình chữ nhật ( 50 + 12,5 ) x 2 = 125 ( m ) Đáp số : 125 m 3 củng cố dặn dò : 3’ Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau : Chia một số thập phân cho một số thập phân Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2008 Toán dạy bài thứ sáu tuần 14 CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1 Bài cũ : 5’ Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh Nhận xét ghi điểm 2 Bài mới :32’ Hoạt động 1: 12’ Mục tiêu: Giúp học sinh: Nắm được cách thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân Phương pháp: Đàm thoại , gợi mở Đồ dùng: Bảng nhóm Giới thiệu nội dung bài học Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia a) GV nêu ví dụ 1 HS tự tìm phép tính giải bài toán: 23,56 : 6,2 = ? ( m ) Hướng dẫn HS chuyển 23,56 : 6,2 thành phép chia 235,6 : 62 * Phần thập phân của số 6,2 có một chữ số * chuyển dấu phẩy của số 23,56 sang bên phải một chữ số được 235,6 bỏ dấu phẩy ở số 6,2 thành 62 Thực hiện phép chia : 235,6 : 62 b) GV nêu ví dụ 2: 82,55 : 1,27 = ? HS vận dụng nhận xét thực hiện phép chia Lưu ý: phần thập phân của số chia và số bị chia có 2 chữ số, bỏ dấu phẩy ở hai số đó rồi thực hiện phép chia 8255 : 127 c) HS rút ra quy tắc ( SGK ) Hoạt động 2:20’ Mục tiêu: Giúp học sinh -Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia một số thập phân cho một số thập phân -Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến đại lượng tỉ lệ Phương pháp: Luyện tập thực hành Thực hành Bài 1 HS tự làm bài rồi chữa bài ở bảng lớp 19,72 : 5,8 = 3,4 8,216 : 5,2 = 1,58 12,88 : 0,25 = 51,52 17,4 : 1,45 = 12 Bài 2: HS đọc đề bài , nêu tóm tắt bài toán HS tự làm bài rồi chữa bài: Tóm tắt Bài giải 4,5 ( l ) : 3,42 ( kg ) 1 lít dầu hỏa cân nặng là: 8 ( l ) : ? kg 3,42 : 4,5 = 0,76 kg 8 lít dầu hỏa cân nặng là : 0,76 x 8 = 6,08 ( kg ) Đáp số : 6,08 kg Bài 3 : HS đọc bài toán tóm tắt bài toán HS tự làm bài rồi chữa bài Ta có : 429,5 : 2,8 = 153 ( dư 1,1 ) Vậy 429,5 m vải thì may được nhiều nhất 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 m vải 3 củng cố dặn dò : 3’ Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau : luyện tập Khoa học: XI MĂNG Các hoạt động chủ yếu Hoạt động cụ thể 1. Bài cũ:5’ - Kể tên những đồ gốm mà em biết? - Hãy nêu tính chất của gạch, ngoí và thí nghiệm chứng tỏ điều đó? - Gạch, ngói được làm bằng cách nào? - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm 2. Bài mới:27’ Hoạt động 1:10’ Mục tiêu: Giúp học sinh kể được + Công dụng của xi măng + Tên một số nhà máy xi măng ở nước ta. Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi Đồ dùng: SGK Giới thiệu nội dung bài học Thảo luận - GV tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi: + Ở địa phương bạn, xi măng được dùng để làm gì? + Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, kết luận: Xi măng được dùng để xây dựng + Ở nước ta có các nhà máy xi măng như: Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Hoàng Thạch, Bút Sơn, Hà Tiên.... Ở Quảng Trị chúng ta cũng có một nhà máy xi măng. Nêu nhà máy xi măng ở tỉnh ta mà em biết Hoạt động 2: 17’ Mục tiêu: : Giúp học sinh Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng. Nêu tính chất và công dụng của xi măng. Phương pháp: Thảo luận nhóm 4 Đồ dùng: SGK Thực hành xử lý các thông tin. - GV chia nhóm. - Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau: Nhóm 1,2: Xi măng có tính chất gì? Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khô, thoáng khí? Nhóm 3,4: Nêu tính chất của vữa xi măng. Tại sao vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu? Nhóm 5,6: Kể tên các vật liệu tạo thành bê tông và bê tông cốt thép. Nêu tính chất và công dụng của bê tông và bê tông cốt thép. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, kết luận: Xi măng được dùng để sản xuất ra vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng đều được sử dụng trong xây dựng. 3. Củng cố - dặn dò: 3’ - Nêu tính chất của xi măng? - Nhận xét giờ học. - bài sau : thủy tinh Sinh hoạt ĐỘI Các hoạt động chủ yếu Hoạt động cụ thể 1. Đánh giá hoạt động tuần 14 Ưu điểm: - Ở lớp hầu hết các em tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi. - Đã khắc phục được tình trạng ăn quà vặt trong trường. - Công tác phụ trách lớp nhi đồng 2A đang thực hiện tốt. Tuyên dương các ban: Thu ,Vi đã có thành tích học tập tốt trong tuần qua. Khuyết điểm: - Do thời tiết không thuân lợi nên công tác vệ sinh chưa tốt. - Đồng phục chưa đều. - Tình trạng đi học muộn và nghỉ học còn xảy ra. - Một số bạn về nhà chưa làm và học bài như: Loan, Khắc Hà, Trâm 2. Kế hoạch tuần 15 -Duy trì ổn định nền nếp lớp -Chỉnh đốn sách vở và đồ dùng học tập . - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Khắc phục tình trạng đi học muộn và không có lí do. - Tổ chức tốt phong trào học và làm theo báo đội.

File đính kèm:

  • docTUN14~1.doc