Đạo đức
Tôn trọng phụ nữ (T1)
( Tiết 14 )
I – MỤC TIÊU :
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.
- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.
35 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 14 Trường Tiểu Học Phú Thọ B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất nước ta.
- Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Giao thông Việt Nam.
- Một số tranh, ảnh về loại hình và phương tiện giao thông.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TIẾN TRÌNH
H.ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H. ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Khởi động:1’
Hát
2- Bài cũ: 4’
- Nêu tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp ?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- Chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta ?
- 1 HS chỉ trên bản đồ.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 28’
Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
H. động 1: 14’
Các loại hình giao thông vận tải.
* Mục tiêu: HS biết: Biết nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông.
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục 1 SGK trang 96.
- HS đọc các thông tin và làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi HS trình bày câu trả lời.
- GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- HS trình bày.
KL: GV kết luận.
H. động 2: 15’
Phân bố một số loại hình giao thông.
* Mục tiêu: Biết được : Tuyến đường sắt Bắc-Nam và quốc lộ 1A. Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A. Biết sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.
* Tiến hành:
- Gọi HS đọc các thông tin và trả lời các câu hỏi trong mục 2 SGK/96.
- HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày câu trả lời.
- Nêu một số đặc điểm về sự phân bố mạng lưới giao thông ở nước ta ?
- HS khá, giỏi thực hiện : toả khắp cả nước, 2 tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc-Nam (theo chiều dài đất nước).
-Tại sao 2 tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc-Nam ?
- HS khá, giỏi thực hiện: Tại vì hình dáng nước ta theo hướng Bắc-Nam.
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/98.
4. Củng cố: 3’
- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ.
- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ.
5. Dặn dò: 1’
- Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào?
- Hãy kể các loại hình giao thông vận tải ở nơi em ở.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------
Toán
Chia một số thập phân cho một số thập phân
(Tiết 70)
[[[
I – MỤC TIÊU :
Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
* Bài tập cần làm: bài 1(a, b, c), 2.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ, SGK, vở bài làm,
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TIẾN TRÌNH
H.ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H.ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Khởi động:1’
Hát
2- Bài cũ: 4’
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- GV viết lên bảng 2 bài tập cho HS làm.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 1 HS nhắc lại quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- 2 HS làm bài tập GV nêu ra, HS khác làm vào nháp.
- HS khác nhận xét.
3. Bài mới: 28’
Giới thiệu bài
H.động 1: 15’
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân
a) Ví dụ 1:
- GV nêu bài toán ở ví dụ 1.
- Hướng dẫn HS chuyển phép chia
23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên như SGK.
- Thông thường để thực hiện phép chia 23,56 : 6,2 ta thực hiện như sau:
- HS nghe và tóm tắt bài toán.
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào nháp. 23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 x 10) = 235,6 : 62 = 3,8.
- HS theo dõi GV hướng dẫn.
Đếm thấy phần thập phân của số 6,2 có một chữ số.
Chuyển dấu phẩy của 23,56 sang bên phải một chữ số được 235,6 ; bỏ dấu phẩy ở số 6,2 được 62.
Thực hiện phép chia 235,6 : 62.
23,5,6
6,2
4 9 6
3,8
0
H. động 2:15’
b) Ví dụ 2:
- Yêu cầu HS đặt tính và tính
82,55 : 1,27.
- Từ kết quả tìm được yêu cầu HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
Hướng dẫn thực hành:
Bài 1: (d: HS khá,giỏi)
- GV ghi phép chia 19,72 : 5,8 lên bảng.
- GV lưu ý cho HS nhận biết khi phần thập phân của số bị chia có một chữ số, trong khi đó phần thập phân của số chia có hai chữ số như câu d) 17,4 : 1,45. Hướng dẫn HS theo quy tắc đưa về thực hiện phép chia 1740 : 145.
- Hướng dẫn làm các phép tính còn lại vào vở.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề toán. GV ghi tóm tắt lên bảng. Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt:
4,5 l : 3,42 kg
8 l : ... kg?
- GV cùng HS nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: (HS khá, giỏi)
- Gọi 1 HS đọc đề toán. GV ghi tóm tắt lên bảng. Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chấm một số vở.
- HS dựa vào cách thực hiện tính như ở ví dụ 1 để tính.
- Một số HS trình bày quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân như SGK.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- HS làm bài vào vở. Kết quả: a) 3,4 ;
b) 1,58 ; c) 51,52 ; d) 12.
- 1 HS đọc đề toán. 1 HS làm bảng phu. Cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
1 lít dầu cân nặng là:
3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
8 lít dầu hoả cân nặng là:
0,76 x 8 = 6,08 (kg)
Đáp số: 6,08 kg.
- 1 HS đọc đề toán. 1 HS làm bảng phu. Cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1)
Vậy 429,5m vải may được nhiều nhất là 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1m vải.
Đáp số : 153 bộ quần áo ; thừa 1,1m vải
- HS đổi vở nhau kiểm tra, sửa chữa.
4. Củng cố: 3’
5. Dặn dò: 1’
- Mời HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Tổng kết tiết học. Dặn HS về nhà ghi nhớ quy tắc vừa học. Chuẩn bị trước bài học sau.
- Một số HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
- HS lắng nghe thực hiện.
-----------------------------------------
Khoa học
Xi maêng
(Tiết 28 )
I – MỤC TIÊU :
- Nhận biết được một số tính chất của xi măng.
- Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
- Quan sát nhận biết xi măng.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Hình vaø thoâng tin trang 58,59 SGK.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TIẾN TRÌNH
H. ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H.ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Khởi động:1’
Hát
2- Bài cũ: 4’
- Hãy nêu tính chất của gạch, ngoí và thí nghiệm chứng tỏ điều đó?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- Gạch, ngói được làm bằng cách nào?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới: 28’
Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
H. động 1: 15’
Thảo luận.
* Mục tiêu: Quan sát nhận biết xi măng.
* Tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi:
- HS làm việc cá nhân.
+ Ở địa phương bạn, xi măng được dùng để làm gì?
+ 1 HS nêu.
+ Quan sát hình 1 a) và b) và vốn hiểu biết của em, cho biết cách nhận biết xi măng ?
+ HS trình bày.
+ Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta.
+ 1 HS nêu.
KL: GV nhận xét, kết luận.
.H. động 2: 15’
Thực hành xử lý các thông tin.
* Mục tiêu: Nêu tính chất của xi măng. Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời các câu hỏi SGK/59.
- HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi theo điều khiển của nhóm trưởng.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét.
KL: GV rút ra kết luận SGK/59.
4. Củng cố: 3’
- Gọi 2 HS đọc lại mục bạn cần biết.
- 2 HS đọc lại.
5. Dặn dò: 1’
- Em hãy nêu tính chất và cách bảo quản xi măng?
- Xi măng có những ích lợi gì trong đời sống?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
----------------------------------
Tập làm văn
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
( Tiết 28 )
I – MỤC TIÊU :
Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 2, dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TIẾN TRÌNH
H.ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H.ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Khởi động:1’
2- Bài cũ: 4’
- Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết học trước.
-1 HS nhắc lại nội dung phần Ghi nhớ trong tiết học trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 28’
Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
H. động 1: 10’
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
* Mục tiêu: Nắm được yêu cầu bài tập.
* Tiến hành:
- Gọi HS đọc đề bài và các gợi ý trong SGK.
- 1 HS đọc đề bài và các gợi ý trong SGK.
- GV kiểm tra HS chuẩn bị bài tập.
- HS đã chuẩn bị nháp.
- Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào?
- HS phát biểu.
- GV treo bảng phụ có gợi ý, dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp, yêu cầu HS đọc lại.
H. động 2: 20’
HS viết biên bản.
* Mục tiêu: Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK.
* Tiến hành:
- GV tổ chức cho HS viết biên bản theo nhóm những em nào cùng viết một biên bản.
- HS làm việc theo nhóm.
4. Củng cố: 3’
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm.
- Cả lớp nhận xét.
5. Dặn dò: 1’
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn chỉnh biên bản vừa làm ở lớp.
- Chuẩn bị tiết tập làm văn tả người tuần sau.
----------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
I. Mục Tiêu :
Nhằm đánh giá lại kết quả hoạt động và học tập của học sinh tuần qua. Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. Tôn trọng thầy cô và bạn bè.
Rèn tính mạnh dạn trong phát biểu.
II/. Chuẩn bị :
III/. Nội dung:
Hoạt động 1:
- Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua:
(Tuyên dương học sinh thực hiện tốt và nhắc nhỡ những em thực hiện chưa tốt về: Học tập, đạo đức, phong trào, )VD
+ Xếp hàng ra vào lớp; hát đầu giờ:
+ Việc giữ trật tự khi giáo viên chưa đến lớp:
+ Ăn mặc đồng phục, khăn quàng, bỏ áo vào quần:
+ Giữ vệ sinh, trực nhật:
+ Chuẩn bị bài:
+ Tham gia giao thông trên đường:
+ Tham gia phong trào: Tưới cây, vệ sinh
+ Việc giữ gìn sách vở:
+ Cách tham gia phát biểu ý kiến:
+ Nhắc sắp xếp để xe có thứ tự:
Hoạt động 2:
Phổ biến nội dung chỉ đạo nhà trường:
Hướng dẫn học sinh thảo luận cách tiến hành có hiệu quả:
Phân công cá nhân, tập thể phụ trách thực hiện.
Hoạt động 3:
Giáo dục tư tưởng, thái độ cho học sinh tham gia các phong trào.
Nêu gương tốt việc tốt.
IV/. Kết luận
Nhắc lại công việc chính đã phân công.
Văn nghệ, trò chơi,..
==========================================================
File đính kèm:
- Giao an 5 Tuan 14.doc