Đạo đức
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ
I. Mục tiêu
Học xong này , HS biết:
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
- thực hiện các hành vi quan tâm , chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày
II. Tài liệu và phương tiện
- Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1
- Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ VN
III. Các hoạt động dạy học
37 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 14 – Trường Tiểu học Lý Tự Trọng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1.Giới thiệu bài :
2.2.Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân.
a) Ví dụ1
* Hình thành phép tính
- GV nêu bài toán ví dụ : Một thanh sắt dài 6,2m cân nặng 23,5kg. Hỏi 1dm của thanh sắt đó cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ?
- GV hỏi : Làm thế nào để biết được 1dm của thanh sắt đó nặng bao nhiêu ki-lô-gam ?
- GV yêu cầu HS đọc phép tính cân nặng của 1dm thanh sắt đó.
- GV nêu : Như vậy để tính xem 1dm thanh sắt đó nặng bao nhiêu ki-lô-gam chúng ta phải thực hiện phép chia 23,56 : 6,2 . Phép chia này có cả số bị chia và số chia là số thập phân nên được gọi là phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
* Đi tìm kết quả
- GV hỏi : Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương có thay đổi không ?
- GV : Hãy áp dụng tính chất trên để tìm kết quả của phép chia 23,56 : 6,2.
- GV yêu cầu HS nêu cách làm và kết quả của mình trước lớp.
- GV hỏi : Như vậy 23,56 chia cho 6,2 bằng bao nhiêu ?
* Giới thiệu cách tính
- GV nêu : Để thực hiện 23,56 : 6,2 thông thường chúng ta làm như sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS nghe và tóm tắt bài toán.
- HS : Lấy cân nặng của cả hai thanh sắt chia cho độ dài của cả thanh sắt.
- HS nêu phép tính 23,56 : 6,2.
- HS : Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương không thay đổi.
- HS trao đổi với nhau để tìm kết quả của phép chia, HS có thể làm theo nhiều cách khác nhau.
- Một số HS trình bày cách làm của mình trước lớp.
- HS nêu : 23,56 : 6,2 = 3,8
- HS theo dõi GV.
* Đếm thấy phần thập phân của số 6,2 có một chữ số.
23,56 6,2 * Chuyển dấu phẩy của 23,56 sang bên phải một chữ số
496 3,8(kg) được 235,6; bỏ dấu phẩy ở số 6,2 được 62.
0 * Thực hiện phép chia 235,6 : 62.
Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8.
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép tính 23,56 : 6,2.
- GV yêu cầu HS so sánh thương của 23,56 : 6,2 trong các cách làm.
- GV hỏi : Em có biết vì sao trong khi thực hiện phép tinh 23,56 : 6,2 ta bỏ dấu phẩy ở 6,2 và chuyển dấu phẩy của 23,56 sang bên phải một chữ số mà vẫn tìm được thương đúng không ?
b) ví dụ 2
- GV nêu yêu cầu : Dựa vào cách đặt tính
và thực hiện tính 23,56 : 6,2 các em hãy đặt tính và thực hiện tính 82,55 : 1,27.
- GV gọi một số HS trình bày cách tính của mình, nếu HS làm đúng như SGK, GV cho HS trình bày rõ ràng trước lớp và khẳng định cách làm đúng.
- HS đặt tính và thực hiện tính.
- HS nêu : Các cách làm đều chó thương là 3,8.
- HS trao đổi và nêu :
Bỏ dấu phẩy ở 6,2 tức là đã nhân 6,2 với 10.
Chuyển dấu phẩy của 23,56 sang bên phải một chữ số tức là nhân 23,56 với 10.
Vì nhân cả số bị chia và số chia với 10 nên thương không thay đổi.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và tính vào giấy nháp.
- Một số HS trình bày trước lớp.
82,55 1,27 * Đếm thấy phần thập phân của số 82,55 có hai chữ số và
6 35 65 phần thập phân của 1,27 cũng có hai chữ số;
0 Bỏ dấu phẩy ở hai số đó đi được 8255 và 127.
* Thực hiện phép chia 8255 : 127.
* Vậy 82,55 : 1,27 = 65
c) Quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân
- GV hỏi : Qua cách thực hiện hai phép chia ví dụ, bạn nào có thể nêu cách chia một số thập phân cho một số thập phân ?
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó yêu cầu các em mở SGK và đọc phần quy tắc thực hiện phép chia trong SGK.
2.3.Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện tính của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS,
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi và học thuộc quy tắc ngay tại lớp.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 4 HS lần lượt nêu trước lớp như phần ví dụ, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc đề bài toán.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
Luyện từ và câu
Ôn tập về từ loại
I. Mục tiêu
- Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức về: động từ, tính từ, quan hệ từ
- sử dụng động từ , tính từ, quan hệ từ để viết đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn :
+ Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật
+ Tính từ là từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái..
+ quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc câu với nhau....
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Thế nào là động từ?
Thế nào là tính từ?
Thế nào là quan hệ từ?
- GV nhận xét
- Treo bảng phụ có ghi sẵn định nghĩa
- Yêu cầu HS tự phân loại các từ in đậm trong đoạn văn thành động từ, tính từ, quan hệ từ
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét KL
- Nghe
- HS nêu
- HS trả lời
- Hs đọc
- HS làm bài trên bảng lớp.lớp làm bài vào vở
- HS nhận xét bài của bạn
Động từ
Tính từ
Quan hệ từ
trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ
xa. vời vợi, lớn
qua, ở, với
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS đọc lại khổ thơ 2 trong bài hạt gạo làng ta.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS đọc bài
- GV nhận xét cho điểm HS
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc khổ thơ 2
- HS tự làm bài
- HS đọc bài làm của mình.
VD: Hạt gạo được làm ra từ biết bao công sức của mọi người. Những trưa tháng sáu trời nắng như đổ lửa . Nước ở ruộng như được ai đó mang lên đun sôi rồi đổ xuống. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh, lũ cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát để ẩn náu. Vậy mà em vẫn đội nón đi cấy.
Động từ
Tính từ
Quan hệ từ
Làm, đổ, mang lên, chết, nổi, ngoi, ẩn náu, đội nón, đi cấy, lăn dài, , thu,
nắng, lềnh bềnh, mát, , đỏ bừng
vậy mà, ở, như của
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài
Mĩ thuật
Vẽ trang trí
trang trí đường diềm ở đồ vật
I. Mục tiêu
- Hs thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật
- HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật.
- Hs cảm nhận được vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.
II. Chuẩn bị.
-1 số bài vẽ trang trí đường diềm
- Một số bài của Hs lớp trước.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu 1 vài bài trang trí( hình vuông , hình tròn , đường diềm)
Hs quan sát
Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét
GV : cho Hs quan sát hình vẽ trang trí đường diềm để các em thấy được:
+ Đường diềm thường dùng để trang trí cho những túi xách, ở xung quanh miệng bát
+ có thể dùng hoạ tiết hoa lá, chim thúđể trang trí.
+ Gv kết luận: các hoạ tiết này có hoạ tiết giống nhau thường được xếp theo hàng ngang, hàng dọc xung quanh đồ vật.
+ hoạ tiết khác nhau thì sắp xếp xen kẽ.
Hs quan sát
Hoạt động 2: Cách trang trí
GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK để HS nhận rõ các bước trang trí
HS quan sát
Gợi ý cho HS nắm vững các bước trước khi thực hành
- Cho HS quan sát lại các hình vẽ trong SGK
Hoạt động 3: Thực hành
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành
Hs thực hiện
Gợi ý cách sắp xếp
GV : đến từng bàn quan sát Hs vẽ
+ Gợi ý cho Hs một số hoạ tiết
+ Tìm các hình mảng và hoạ tiết
+ Tìm, vẽ màu hoạ tiết nền( có đậm có nhạt)
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
-GV nhận xét chung tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
Tập làm văn
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I. Mục tiêu
- Thực hành viết biên bản một cuộc họp : đúng nội dung , hình thức
II. Đồ dùng dạy học
- bảng lớp viết sẵn nội dung biên bản và gợi ý
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
H: thế nào là biên bản ? biên bản thường có nội dung nào?
- GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc đề bài
- Gv nêu các câu hỏi gợi ý để HS định hướng bài của mình
+ Em chọn cuộc họp nào?
+ cuộc họp diễn ra ở đâu vào lúc nào?
+ cuộc họp có ai dự
+ ai điều hành cuộc họp
+ Những ai nói trong cuộc họp, nói điều gì?
+ kết luận cuộc họp như thế nào?
- Yêu cầu HS làm theo nhóm
- Các nhóm làm xong dán lên bảng
- Gọi từng nhóm đọc biên bản
- Các nhóm theo dõi bổ sung
- Nhận xét cho điểm từng nhóm
- GV đọc bài mãu cho học sinh
- Yêu cầu nhắc lại cách làm văn bản
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành biên bản
ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người mà em yêu mến.
- HS trả lời
- HS đọc đề
- HS trả lời theo gợi ý của GV
- HS làm việc theo nhóm
- các nhóm lần lượt đọc biên bản
- HS bổ sung
Sinh hoạt Đội
I. Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua.
- Học sinh hoạt động theo qui trình của Đội.
- Phương hướng tuần tới.
II. Chuẩn bị.
- Nội dung, địa điểm.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định
2. Nhận xét các hoạt động tuần qua.
a) Lớp trưởng đánh giá các việc đã làm được.
b) Sinh hoạt Đội
3. Phương hướng tuần tới.
- Học chương trình tuần 15
- Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu
- Lao động vệ sinh trường lớp.
- Trang hoàng lớp học.
- Nghe
- HS sinh hoạt theo qui trình
File đính kèm:
- Giao an lop 5 tuan 14(2).doc