Giáo án lớp 5 tuần 14 - Trường Tiểu học Kim Sơn

 $66: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN

MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN

I/ Mục tiêu:

Giúp HS :

- Hiểu và vận dụng được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.

- Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.

 

doc29 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 883 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 14 - Trường Tiểu học Kim Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vào vở bài tập. - Mời một số HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3-Củng cố, dặn dò (4’): - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - HS đọc. - Để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất - Cách mở đầu: +Giống: Có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản. +Khác: Biên bản không có tên nơi nhận, thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần ND. - Cách kết thúc: +Giống: Có tên, chữ kí của người có trách nhiệm. +Khác: Biên bản cuộc họp có hai chữ kí, không có lời cảm ơn. - Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, nội dung, chữ kí của chủ tịch và thư kí. *Lời giải: - Trường hợp cần ghi biên bản: (a, c, e, g) a) Đại hội chi đội. Vì cần ghi lại các ý kiến, chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng và thực hiện.... - Trường hợp không cần ghi biên bản: (b, d). *Lời giải: - Biên bản đại hội chi đội. - Biên bản bàn giao tài sản. - Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về GT. - Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép. Thể dục $28: bài thể dục phát triển chung Trò chơi “Thăng bằng” I/ Mục tiêu - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác động tác, đúng nhịp hô - Chơi trò chơi “Thăng bằng”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động và an toàn. II/ Địa điểm-Phương tiện. - Trên sân trường vệ sinh nơi tập. - Chuẩn bị một còi và kẻ sân chơi trò chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Chạy một hàng dọc quanh sân tập - Khởi động xoay các khớp. - Trò chơi : “Kết bạn” *Kiểm trabài cũ: Động tác điều hoà. 2. Phần cơ bản. *Ôn bài thể dục phát triển chung. - Lần 1: Tập từng động tác. - Lần 2- 3: Tập liên hoàn 7động tác. - Chia nhóm để học sinh tự tập luyện *Thi xem tổ nào tập đúng và đẹp nhất. *Trò chơi “Thăng bằng” - GV tổ chức cho HS chơi như giờ trước. - Nhận xét, đánh giá. 3. Phần kết thúc. - GV cho học sinh tập một số động tác hồi tĩnh. - GV cùng học sinh hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá giờ học, giao bài tập về nhà. 6-10 phút 1-2 phút 2phút 1 phút 2 phút 3 phút 18-22 phút 9-11 phút 4-5 phút 3 phút 5-6 phút 4-6 phút 1-2 phút 1-2 phút 1-2 phút - ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * - ĐHTC. ĐHTL: GV @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - ĐHTL: * * * * * * * * * * * * * * * * * * ĐHTC: GV * * * * * * * * * * - ĐHKT: * * * * * * * * * * * * * * GV Ngày soạn: 24/ 11/ 2009 Ngày giảng: T6/ 27/ 11/ 2009 Toán $70: chia một số thập phân cho một số thập phân I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu và vận dụng được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. - áp dụng chia một số thập phân cho một số thập phân để giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ (5’): Đặt tính rồi tính: 864 : 2,4 45,8 : 12 2-Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài (1’): 2.2- Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho một số thạp phân (12’): a) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: Ta phải thực hiện : 23,56 : 6,2 = ? (kg). - Hướng dẫn HS : Đặt tính rồi tính. 23,56 6,2 3,8 (kg) 0 - Cho HS nêu lại cách chia. b) Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào nháp. - Mời một HS thực hiện, GV ghi bảng. - Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. c) Quy tắc: - Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào? - GV chốt ý, ghi bảng, cho HS đọc. - HS lên bảng làm bài. - HS theo dõi và thực hiện phép tính ra nháp. - HS nêu lại cách chia. - HS thực hiện: 82,55 1,27 635 65 0 - HS tự nêu. - HS đọc phần quy tắc SGK- 71. 2.3-Luyện tập (18’): *Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét, chữa bài. *Bài tập 2 : - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS phân tích đề bài bài toán và tóm tắt. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ, sau đó chữa bài. *Bài tập 3 : - Mời 1 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét, chữa bài. 3-Củng cố, dặn dò (4’): - GV chốt lại kiến thức của bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học và chuẩn bị cho bài sau. *Kết quả: 11,4; 250; 12,5 Bài giải: Một lít dầu hoả cân nặng là: 2,66 : 3,5 = 0,76 (kg) 5 lít dầu hoả cân nặng là: 0,76 x 5 = 3,8 (kg) Đáp số: 3,8 kg. Bài giải May được số bộ quần áo là: 250 : 3,8 = 65 (bộ) thừa 3 m vải) Đáp số: 65 bộ quần áo ; thừa 3 m vải. Luyện từ và câu $28: Ôn tập về từ loại I/ Mục tiêu: - Hệ thống hoá kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ. - Biết sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn. II/ Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu viết định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ. - Một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ - bài tập 1. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ (5’): - HS tìm DT chung, DT riêng trong 4 câu sau: Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe: - Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu gài lên đó. (Danh từ chung: bé, vườn, chim, tổ; danh từ riêng: Mai, Tâm; đại từ: chúng, cháu) 2- Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài (1’): Lớp 4 và lớp 5, các em đã học 5 từ loại. Chúng ta đã ôn tập về danh từ, đại từ. Trong tiết này, sẽ ôn tập 3 từ loại nữa là động từ, tính từ, quan hệ từ. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập (30’). *Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS trình bày những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ - GV dán tờ phiếu ghi định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ, mời một HS đọc. - Cho HS làm vào vở bài tập. - GV dán 3 tờ phiếu mời 3 HS lên thi làm, sau đó trình bày kết quả phân loại. - Cả lớp và GV nhận xét. GV cho điểm. *Bài tập 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời một vài HS đọc thành tiếng khổ thơ 2 của bài Hạt gạo làng ta. - Cho HS làm việc cá nhân vào vở. - GV nhắc HS: dựa vào ý khổ thơ, viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng sáu nóng nực. Sau đó, chỉ ra một động từ, một tính từ, một quan hệ từ (Khuyến khích HS tìm được nhiều hơn). - Mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm. - GV nhận xét, chấm điểm. - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất, chỉ đúng tên các từ loại trong đoạn văn. 3-Củng cố, dặn dò (4’): - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập và chuẩn bị cho bài sau. - HS lên bảng làm bài. *Lời giải : Động từ Tính từ Quan hệ từ Trả lơi, vịn, nhìn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ xa, vời vợi, lớn qua, ở, với - HS đọc yêu cầu. - HS đọc khổ thơ. - HS suy nghĩ và làm bài vào vở. - HS đọc phần bài làm của mình. - HS bình chọn. Tập làm văn $28: luyện tập Làm biên bản cuộc họp I/ Mục tiêu: - Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, học sinh biết thực hành viết biên bản một cuộc họp : đúng nội dung, hình thức. II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to ghi dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp. - Bảng lớp ghi đề bài và gợi ý 1. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ (5’): - HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài (1’): GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS làm bài tập (30’): - Một HS đọc đề bài và gợi ý 1,2,3 trong SGK. - GV kiểm tra việc HS chuẩn bị làm bài tập. - Mời HS nối tiếp nói trước lớp: +Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào? +Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra vào thời điển nào? - Cả lớp và GV trao đổi xem cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không. - GV nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản ( Mẫu là biên bản đại hội chi đội) - GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung dàn ý ba phần của 1 biên bản cuộc họp, mời một HS đọc lại. - Cho HS làm bài theo nhóm 4. (lưu ý: GV nên cho những HS cùng muốn viết biên bản cho một cuộc họp cụ thể nào đó vào một nhóm). - Đại diện cá nhóm thi đọc biên bản. - Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những biên bản viết tốt ( Đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh). 3-Củng cố, dặn dò (4’): - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về sửa lại biên bản vừa lập ở lớp; về nhà quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người mà em yêu mến để chuẩn bị cho tiết TLV lần sau. - HS nêu. - HS đọc. - HS nói tên biên bản, nội dung chính, - HS phát biểu ý kiến. - HS chú ý lắng nghe. - HS viết biên bản theo nhóm 4. - Đại diện nhóm đọc biên bản. - HS khác nhận xét. Sinh hoạt tuần 14 I. Mục tiêu: - Đánh giá tình hình của lớp trong tuần, nhận xét ưu khuyết điểm của lớp. Tuyên dương những học sinh có tiến bộ, nhắc nhở những học sinh còn yếu, nhắc nhở học sinh vệ sinh cá nhân. II. Các hoạt động dạy học: A. ổn định tổ chức (5’): - Sinh hoạt văn nghệ. B. Nhận xét (30’): - Lớp trưởng điều khiển lớp. 1- Bốn tổ trưởng lên nhận xét ưu khuyết điểm của tổ mình. 2- Lớp trưởng nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp. 3- Giáo viên nhận xét chung hoạt động trong tuần. a) ưu điểm: - Lớp đi học đều, đúng giờ, ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc, hát đầu giờ đều, thực hiện truy bài đầu giờ nghiêm túc. - Không khí học tập sôi nổi, các em đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Trong lớp hăng hái giơ tay phát biểu như: Huy, Trang, Nhi, - Các bạn tham gia vào các hoạt động ngoài giờ sôi nổi, nghiêm túc khi tập thể dục. - HS tham gia đóng góp các quỹ đầy đủ. - Tham gia phòng chống dịch cúm A – H1N1. b) Nhược điểm: - Một số bạn chưa nghiêm túc trong khi hoạt động ngoài giờ. - Trong lớp vẫn còn một số bạn nói chuyện riêng. c) ý kiến phát biểu của học sinh. 4- Xếp loại phương hướng: Tổ 1: 2 Tổ 2: 1 Tổ 3: 3 - Đi học chuyên cần, chuẩn bị bài trước khi đi học. - Không được ăn quà vặt vứt rác ra trường lớp. - Vệ sinh sạch sẽ. - Phát huy phong trào thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp. - Phòng chống dịch cúm A – H1N1. - Cả lớp hát. - Lớp lắng nghe để đóng góp ý kiến. - HS thảo luận và phát biểu ý kiến.

File đính kèm:

  • docTUAN 14.doc
Giáo án liên quan