TẬP ĐỌC
Chuỗi ngọc lam.
I. MUẽC TIEÂU
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và mang lại niềm vui cho người khác. (Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi 1; 2; 3).
34 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 14 - Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ëc điểm hoặc tính chất của sự vật , hoạt động , trạng thái . . .
+Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau , nhằm phát hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc câu ấy .
-Hs làm việc cá nhân , đọc kĩ đoạn văn , phân loại từ .
Bài tập 2 : sgk trang 143
-Lời giải :
VD : Trưa tháng 6 nắng như đổ lửa . Nước ở các thửa ruộng nóng như có ai nấu lên . Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh trên mặt ruộng . Còn lũ cua nóng không chịu được , ngoi hết lên bờ . Thế mà , giữa trời nắng chang chang , mẹ em lội ruộng cấy lúa . . Mẹ đội chiếc nón lá , gương mặt mẹ đỏ bừng . Lưng phơi giữa nắng mà mồ hôi mẹ vẫn ướt đẫm chiếc áo cánh nâu . . . Mỗi hạt gạo làm ra chứa bao giọt mồ hôi , bao nỗi vấtt vả của mẹ .
-Hs đọc nội dung BT , trao đổi cùng bạn bên cạnh .
-Nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm .
+Động từ : đổ , nấu , chết , nổi . chịu , ngoi , cấy , đội , cúi , phơi , chứa .
+Tính từ : nóng , lềnh bềnh , nắng chang chang , đỏ bừng , ướt đẫm , vất vả.
+Quan hệ từ : ở , như , trên , còn , thế mà , giữa , dưới , mà , của .
3Củng cố , dặn dò
-Yêu cầu những hs viết đoạn văn tả người mẹ cấy lúa chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn .
-Nhận xét tiết học .
**************************************
Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
LuyƯn tËp lµm biªn b¶n cuéc häp
I.MỤC TIÊU
Ghi l¹i ®ỵc biªn b¶n mét cuéc häp cđa tỉ, líp hoỈc chi ®éi ®ĩng thĨ thøc, néi dung, theo gỵi ý cđa SGK.
II.chuÈn bÞ
- Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 1; dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
-Nhắc lại nội dungc ần ghi nhớ trong tiết TLV trước .
B.DẠY BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài :
Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
2.Hướng dẫn hs làm bài tập
-Kiểm tra việc chuẩn bị : Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào ?( họp tổ , họp lớp , họp chi đội ) . Cuộc họp ấy bàn về vấn đề gì ? Có cần ghi biên bản không ?
-Nhắc hs chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản .
-1 hs đọc đề bài và các gợi ý 1,2,3 SGK
-Hs làm việc theo nhóm .
-Đại diện các nhóm đọc biên bản .
3.Củng cố , dặn dò
-Dặn hs sửa lại biên bản vừa lập ở lớp ; về nhà quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động một người mà em yêu mến để chuẩn bị cho tiết TLV sau .
-Nhận xét tiết học .
********************************
TOÁN
TiÕt 70:Chia 1 sè thËp ph©n cho 1 sè thËp ph©n. 71
I. MỤC TIÊU
- BiÕt chia một số thập phân cho một số thập phân.
- VËn dơng ®Ĩ gi¶i c¸c bµi to¸n cã lêi v¨n.
* HS ®¹i trµ lµm ®ỵc c¸c bµi tËp 1( a, b, c), 2. HS kh¸ giái lµm hÕt c¸c bµi tËp cđa bµi.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KIỂM TRA BÀI CŨ
-2 hs lên bảng làm bài tập
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2.DẠY BÀI MỚI
a.Giới thiệu bài
-Tiết học này chúng ta cùng học cách chia một số thập phân cho một số thập phân .
b.Hướng dẫn thực hiện
a)Ví dụ 1
*Hình thành phép tính
-GV nêu VD1 , đưa đến phép tính
23,56 : 6,2
*Đi tìm kết quả
-Áp dụng tính chất khi nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương như thế nào ?
-Hs đọc đề bài và làm bài .
*Giới thiệu kĩ thuật tính
+Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số .
+Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện chia như chia cho số tự nhiên .
b)Ví dụ 2 sgk trang 71
-HS thực hiện tính 82,55: 1,27 = 65
c)Quy tắc sgk trang 71
c.Luyện tập , thực hành
Bài 1 : sgk trang 71
19,72 : 5,8 = 3,4
8,216 : 5,2 = 1,58
12,88 : 0,25 = 51,52
17,4 : 1,45 = 12
Bài 2: sgk trang 71
- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài vào vở.
Bài 3: sgk trang 71
- Yêu cầu Hs đọc đề và về nhà làm bài .
-HS tóm tắt , phân tích đề bài .
23,56 : 6,2 = (23,56 x 10 ) : (6,2 x 10 )
= 2,356 : 0,62
= 3,8
235, 6 6 2
4 9 6 3,8
0
-Nhắc lại kĩ thuật tính .
-3 HS nhắc lại theo SGK .
-Hs đọc đề , làm bài .
-Lưu ý : HS đặt tính dọc .
-Cả lớp sửa bài .
1 lít dầu hỏa cân nặng:
3,42 : 4,5 = 0,76(kg)
8 lít dầu hoả cân nặng :
0,76 x 8 = 6,08(kg)
Đáp số : 6,08kg
-Hs thảo luận nhóm
429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1m)
May được nhiều nhất 153 bộ quần áo , còn thừa 1,1m vải .
3.CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-Gv hệ thống nội dung bài – liên hệ
-Dặn hs về nhà làm bài và xem lại bài, chuẩn bị bài sau .
- Nhận xét tiết học
ĐỊA LÍ
Bµi 14: Giao th«ng vËn t¶i.
I.MỤC TIÊU :
- Nªu ®ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm nỉi bËt vỊ giao th«ng ë níc ta.
- ChØ mét sè tuyÕn ®êng chÝnh trªn b¶n ®å ®êng s¾t Thèng NhÊt, quèc lé 1A
- Sư dơng b¶n ®å, lỵc ®å ®Ĩ bíc ®Çu nhËn xÐt vỊ sù ph©n bè cđa giao th«ng vËn t¶i.
- HS kh¸, giái: + nªu ®ỵc mét vµi ®Ỉc ®iĨm ph©n bè m¹ng líi giao th«ng cđa níc ta: to¶ kh¾p níc; tuyÕn ®êng chÝnh ch¹y theo híng B¾c- Nam.
+ gi¶i thÝch tai sao nhiỊu tuyÕn giao th«ng chÝnh níc ta ch¹y theo chiỊu B¾c – Nam: do h×nh h¸ng ®Êt níc theo híng B¾c- Nam.
- Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và ý thức chấp hành luật giao thông khi đi đường.
II.chuÈn bÞ:
Bản đồ Giao thông Việt Nam
Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A.Kiểm tra bài cũ : 3 em
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài : trực tiếp
2.Nội dung :
1. Các loại hình giao thông vận tải
- Đương bộ
- Đường thủy?
-Kể tên các phương tiện giao thông thường được sử dụng?
-Vì sao loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất?
* Tuy nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông nhưng chất lượng chưa cao, ý thức tham gia giao thông của một số người chưa tốt (phóng nhanh, vượt ẩu) nên hay xảy ra tai nạn. Chúng ta còn phải phấn đấu nhiều để chất lượng đường và phương tiện giao thông ngày càng tốt hơn. Đồng thời, mỗi người phải có ý thức bảo vệ các tuyến giao thông và chấp hành luật lệ giao thông để hạn chế tai nạn.
-Trả lời các câu hỏi bài Công nghiệp (tt)
-Trả lời câu hỏi mục 1 SGK .
+Đường ô tô : các loại ô tô, xe máy...
+Đường sắt : tàu hỏa.
+Đường sông; tàu thủy, ca nô, tàu cánh ngầm, thuyền, bè.
+Đường biển : tàu biển .
+Đường hành không: máy bay.
-Ô tô có thể đi lại trên nhiều dạng địa hình, len lỏi vào các ngõ nhỏ, nhận và giao hàng ở nhiều địa điểm khác nhau, đi trên các loại đường có chất lượng khác nhau, khối lượng hàng hoá vận chuyển bằng đường ô tô lớn nhất trong các loại hình vận tải (năm 2003 : 175.856 nghìn tấn ); còn phương tiện giao thông đường thủy chỉ đi được ở những đoạn sông nhất định; tàu hỏa chỉ đi được trên những đường ray.
2. Phân bố một số loại hình
Gợi ý: Khi nhận xét sự phân bố, các em quan sát xem mạng lưới giao thông của nước ta phân bố tỏa khắp đất nước hay tập trung ở một số nơi. Các tuyến đường chạy theo chiều Bắc - Nam nhiều hơn hay ít hơn các tuyến đường có chiều Đông - Tây?
+Hỏi: Hiện nay nước ta đang xây dựng tuyến đường nào để phát triển kinh tế xã hội ở vùng núi phía tây của đất nước?
Làm bài tập 2 SGK .
-Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ đường sắt Bắc - Nam, quốc lộ 1A, các sân bay, cảng biển .
-Nước ta có mạng lưới giao thông tỏa đi khắp cả nước .
Phần lớn các tuyến giao thông chạy theo chiều Bắc - Nam vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc Nam .
-Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc – Nam là tuyến đường ô tô và là đường sắt dài nhất, chạy dọc chiều dài đất nước.
-Các sân bay quốc tế là : Nội Bài (Hà Nội), Tân Sơn Nhất (thành phố Hồ Chí Minh ), Đà Nẵng.
-Những thành phố có cảng biển lớn : Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh.
-Đường Hồ Chí Minh .
* Đó là con đường huyền thoạt đã đi vào lịch sử trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, nay đã và đang góp phần phát triển kinh tế xã hội của nhiều tỉnh miền núi.
3.Củng cố-dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài – liên hệ.
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
*******************************************
ThĨ dơc
Bµi 28 :Bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
Trß ch¬i: “ Th¨ng b»ng”
I. Mơc tiªu :
- BiÕt c¸ch thùc hiƯn c¸c ®éng t¸c: V¬n thë, tay, ch©n, vỈn m×nh, toµn th©n th¨ng b»ng, nh¶y vµ ®iỊu hoµ cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. Yªu cÇu tËp ®ĩng theo nhÞp h« vµ thuéc bµi .
- Trß ch¬i “Th¨ng b»ng” . Y/c biết cách chơi vµ tham gia chơi được
- Lấy chứng cứ 1, 2 của nhận xét 3.
II chuÈn bi: 1 cßi , dơng cơ cho trß ch¬i.
III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp:
1. PhÇn më ®Çu:
- ỉn ®Þnh tỉ chøc, phỉ biÕn néi dung, y/c tiÕt häc.
- Khëi ®éng: * Ch¹y ®Ịu nhĐ nhµng quanh s©n tËp.
* Xoay c¸c khíp.
*KiĨm tra bµi cị.
2. PhÇn c¬ b¶n:
a) ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
b) Tõng tỉ b¸o c¸o kÕt qu¶ tËp luyƯn.
c, Trß ch¬i vËn ®éng:
- GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, GVtrùc tiÕp ®iỊu khiĨn, ®¸nh gi¸ cuéc ch¬i.
3. PhÇn kÕt thĩc:
- Cho HS h¸t, vç tay theo nhÞp.
- GV cïng HS hƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc , dỈn dß.
6-10’
1-2’
1v
1-2’
18-22’
10-12’
3-4’
5-6’
- Líp tËp trung 4 hµng ngang cù li hĐp råi chuyĨn sang cù li réng.
- C¶ líp tËp theo ®éi h×nh 4 hµng ngang. GV h« nhÞp 1-2 lÇn, sau do c¸n sù ®iỊu khiĨn 1-2lÇn.
- Chia tỉ tËp luyƯn
- Tõng tỉ tr×nh diƠn bµi TD do tỉ trëng ®iỊu khiĨn. C¶ líp theo dâi, b×nh chän tỉ tËp tèt nhÊt.
- TËp hỵp theo ®éi h×nh ch¬i .
- Ch¬i trß ch¬i
File đính kèm:
- GA tieu hoc.doc