Giáo án Lớp 5 Tuần 14 Thứ sáu

Ÿ Củng cố cho học sinh nắm chắc thêm kiểu bài tả cảnh sinh họat. Lưu ý học sinh kết hợp việc tả bao quát với việc miêu tả cụ thể theo trình tự thời gian (trước sau) trong bài và lựa chọn những chi tiết nhằm bộc lộ cảm xúc chung về cảnh.

Ÿ Học sinh biết chọn từ ngữ miêu tả hình dáng, động tác và âm thanh của người trong cảnh.

Ÿ Rèn viết câu đúng ngữ pháp.

 

doc10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 14 Thứ sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sinh, yêu cầu học sinh sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp … mà giáo viên đã đánh dấu trong bài làm. HOẠT ĐỘNG 8 : Hướng dẫn chuẩn bị bài : Trong các buổi lao động tập thể do trường, lớp ( hoặc khu phố, thôn xóm) tổ chức, em thấy buổi nào gây cho em nhiều hứng thú nhất ? Hãy tả lại cảnh tượng mọi người đang lao động trong buổi đó. * Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2003 *ĐỊA LÝ GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI I. YÊU CẦU : a) Kiến thức: HS biết dựa vào bản đồ, tranh ảnh để tìm ra đặc điểm của các Ngành giao thông vận tải, thương mại ở nước ta và hiểu khái niệm đầu mối giao thông. b) Kỹ năng :HS chỉ được tuyến đường sắt Bắc - Nam, Quốc lộ 1 và các đầu mối giao thông vận tải trên bản đồ. c) Thái độ: Tôn trọng luật giao thông, góp phần bảo vệ, giữ gìn đường giao thông ở địa phương. Tự hào về Tổ quốc Việt Nam trên đường phát triển. II/ CHUẨN BỊ: Bản đồ giao thông Việt Nam. Tranh ảnh về các phương tiện giao thông, bến cảng, nhà ga, sân bay, chợ, cửa hàng của nước ta. II. LÊN LỚP : Ổn định : Hát "Ai nhanh hơn" Kiểm tra bài cũ : _ Tại sao ngành công nghiệp khai thác khoáng sản và công nghiệp cơ khí lại có sự phân bố khác nhau? Tìm trên bản đồ một số trung tâm công nghiệp? Bài mới : Nội dung của hoạt động dạy học Các hoạt động Giáo viên Học sinh A. Mở bài: Nước ta có nhiều loại đường và phương tiện giao thông với nhiều đầu mối giao thông quan trọng. Vì vậy ngành giao thông vận tải có vị trí rất quan trọng đối với việc phát triển kinh tế xã hội nước ta. Bài học hôm nay giúp các em nắm được các đặc điểm chính của ngành giao thông vận tải và thương mại. B. Phát triển bài : Hoạt động 1: Giao thông vận tải - Hoạt động nhóm - Mở GK a. Nước ta có nhiều loại đường và phương tiện giao thông Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh ảnh, lược đồ giao thông để thảo luận: Nước ta có những loại đường và phương tiện giao thông nào? Điều đó đã nói lên đặc điểm gì về hoạt động giao thông vận tải nước ta? Đường sắt Bắc Nam và quốc lộ số 1 đi qua những thành phố nào? GV tiểu kết phần a. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi và chỉ đường sắt Bắc Nam, quốc lộ số 1 trên bản đồ. b. Một số đầu mối giao thông quan trọng HS quan sát lược đồ, kể tên các tuyến đường giao thông tới Hà Nội, trả lời: Tại sao Hà nội gọi là đầu mối giao thông? GV giải thích và tiểu kết phần b. - Đại diện các nhóm trả lời, chỉ các đầu mối giao thông trên lược đồ. Hoạt động 2: Thương mại Hoạt động nhóm Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh ảnh, sách GK, vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi: Chợ, cửa hàng là nơi diễn ra hoạt động gì? Nước ta thường mua và bán những mặt hàng gì với nước ngoài? GV giải thích khái niệm thương mại, xuất khẩu, nhập khẩu à tiểu kết. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm ghi bảng theo 2 cột nhập và xuất khẩu. C. Củng cố: HS đọc ghi nhớ sách GK Trò chơi: "Hành trình xuyên Việt". Đồ dùng: 4 lược đồ VN. 16 ngôi sao giấy. - 2 HS đọc Cách chơi: 4 nhóm cử 4 HS lên đứng trước lược đồ. GV phát mỗi HS 4 ngôi sao. Khi cả lớp bắt bài hát "Ai nhanh hơn" HS bắt đầu dán ngôi sao lên các tỉnh, thành phố mà tuyến đường sắt Bắc - Nam đi qua. Kết thúc bài hát, nhóm nào xong trước và đúng sẽ thắng (Mỗi HS tìm được 4 tỉnh, thành phố, có thể trùng lắp) D. Dặn dò: Tập trả lời các câu hỏi trong sách GK - Học ghi nhớ. Chuẩn bị: ôn tập Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2003 Toán Luyện tập I. YÊU CẦU : Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân ,về nhân 1 số thập phân với 0,1 ; 0,01. Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân . Giảm tải bài tập 3 dòng 3/ SGK97. II. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Ổn định : Hát 1 bài. 2. Kiểm tra bài cũ : . . 3. Bài mới : 4. Củng cố : 5. Dặn dò : - Bài nhà : 1b,4b / SGK97. Sửa bài nhà2,3 / SGK96 Vở nháp : Bài 1a / SGK96. Thi đua : 18,392 x 0,53 = 9,74776 ; 4,7 x 24,6583 = 115,89401. Bài 2 / SGK97. Thi đua : Tính nhẩm. Bài 3 / SGK97. - HS tính giá trị số từng biểu thức; so sánh các giá trị trong cùng 1 hàng rồi nêu nhận xét để biết : ( a + b ) x c = a x c + b x c . Vở lớp : Bài 4a / SGK97. 57,48 x 0,8594 + 42,52 x 0,8594. = ( 57,48 + 42,52 ) x 0,8594. = 100 x 0,8594 = 85,94. 6,498 x 825,87 + 6,498 x 174,13. = ( 825,87 + 174,13 ) x 6,498. = 1000 x 6,498 = 6498. - HS nêu lại cách nhân một tổng với một số . Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2003 Kể chuyện CHIM KHÁCH VÀ QUẠ CON CHIM CU GÁY I. YÊU CẦU : Cho HS nhận thức rõ: Tốt hay xấu là do bản chất của mỗi người, không thể mượn cái vẻ bề ngoài mà tạo ra hoặc che đậy đi. Do đó, mỗi người cần bền bỉ tu dưỡng bản thân để có phẩm chất tốt đẹp và được mọi người quí mến. Kẻ cậy thế cậy quyền tham lam vô độ, bòn mót không từ 1 thứ gì của những người dưới mình ắt có ngày bị mắc lỡm với họ 1 cách thảm hại. Hai truyện trên - 1 loại thuộc truyện ngụ ngôn châm biếm, 1 thuộc truyện cười dân gian, nên đều cần có giọng kể vui, linh hoạt, hấp dẫn, làm nổi bật được kịch tính thể hiện châm biếm, chất cười của mỗi truyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa truyện kể. III. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Ổn định : Hát 2. Bài cũ : Hai cái bướu 3. Bài mới : a) Giới thiệu : Chim khách và qua - Con chim cu gáy b) GV kể : Chim khách và quạ: Đoạn 1 : - Chim khách đã làm gì ? - Quạ đã săn đón chim khách ra sao ? - Vì sao chim khách được người quý mến ? Đoạn 2 : - Quạ bắt chước chim khách làm gì ? - Và kết quả ra sao ? - Quạ đã trách và chim khách đã trả lời quạ ra sao ? - Ý nghĩa của câu chuyện ? Con chim cu gáy : Đoạn 1 : - Viên quan và 2 chú bé gặp nhau trong hoàn cảnh như thế nào ? Đoạn 2 : - Viên quan đã ép buộc 2 chú bé phải để cho hắn xem con chim cu gáy trong chiếc nón úp ra sao ? Đoạn 3 : - Viên quan bị mắc lừa 2 chú bé như thế nào ? - Ý nghĩa của câu chuyện ? 4.Củng cố : 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Chuyện ông Phạm Ngũ Lão. HS kể lại từng đoạn của câu chuyện . Nêu ý nghĩa truyện. HS kể HS kể Thi kể chuyện diễn cảm. Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docThu sau T14.doc
Giáo án liên quan