Ÿ Hướng dẫn học sinh nhận biết : Trướng hợp câu ghép dùng cặp từ chỉ quan hệ để nối kết vế câu .
Ÿ Có kĩ năng sử dụng đúng các cặp từ chỉ quan hệ thường gặp : ( Vì .nên, .Tuy .nhưng .) khi dùng kiểu câu ghép này.
Ÿ Giảm tải : Bỏ bài tập 3 /138 phần II B
11 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 14 Thứ năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ém được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân .
II. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Ổn định : Hát 1 bài.
2. Kiểm tra bài cũ :
. .
3. Bài mới :
-GV gọi 1 HS lên làm ở bảng ( đặt tính dọc ).
142,57 x 0,1 = 14,257
Thực hiện tương tự với 142,52 x 0,01
GV nêu phép tính, HS nêu kết quả.
4. Củng cố:
5. Dặn dò :
- Bài nhà : 2,3 / SGK96.
Sửa bài nhà1b,3 / SGK94
Vở nháp :
Bài 1a / SGK95.
- HS nhận xét giữa tích và thừa số thứ nhất để tìm ra được quy tắc nhân một số thập phân với 0,1.
Cho HS nêu quy tắc như SGK95.
Bài 1b / SGK96.
Bài 5 ( dòng đầu ) / SGK96.
- HS điền kết quả và lần lượt so sánh các giá trị trong cùng 1 hàng rồi nêu tính chất kết hợp của phép nhân .
Vở lớp :
Bài 4 / SGK96.
Giải
Chiều dài vườn cây :
16,5 x 2 = 33 ( m )
Diện tích vườn cây :
33 x 16,5 = 544,5 ( m2 )
544,5 m2 = 5,445 a
ĐS: 544,5 m2 ; 5,445 a.
- HS nêu lại cách nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01..
- HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân.
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2003
Khoa học
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN ĐỂ THẮP SÁNG (tt)
I. YÊU CẦU : Sau bài học HS biết :
Kể tên các bộ phận mạch điện để thắp sáng bóng đèn.
Trình bày nguyên tắc lắp một mạch điện .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Hình 36, 37 trang 70,71 SGK
Đi –na -mô xe đạp, dây điện , bóng đèn pin , bóng đèn điện , dây điện có phích cấm , ổ cắm điện có sẵn trong lớp.
III. LÊN LỚP :
1. Ổn định : Hát
2. Bài cũ : Sử dụng năng lượng điện để thắp sáng
Thế nào là vật dẫn điện và vật cách điện ? Cho ví dụ
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sử dụng năng lượng điện để thắp sáng
Thí nghiệm 5 :
+ Mục đích : Tạo ra một dòng điện của đi-na-mô để làm sáng bóng đèn pin.
+ Vật liệu : Như thí nghiệm 1, thay pin bằng đi-na-mô xe đạp.
+ Nhận xét hiện tượng :
+ Kết luận :
+ Nhận xét hiện tượng :
+ Kết luận :
Thí nghiệm 6 :
Lấy điện từ nguồn để thắp sáng bóng đèn điện.
+Vật liệu : Bóng đèn điện , dây điện và phích cắm , ổ cắm điện (có điện nguồn cung cấp).
+Cách tiến hành : Cách lắp bóng đèn , dây điện và phích cắm như hình 37 .
+Nhận xét hiện tượng và rút ra kết luận
+Trong các thí nghiệm 1, 5 và 6, năng lượng dòng điện được lấy từ đâu ?
* Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện .
+ Để tạo ra một mạch kín cho dòng điện chạy qua thắp sáng bóng đèn , ngoài nguồn điện ta còn cần vật liệu gì ?
+ Để tiện cho việc dùng điện , người ta mắc vào mạch điện một khóa đóng-ngắt điện , ta gọi là gì ?
Hoạt động 1/ Để xe đạp đứng yên, đi na mô không quay :
_ Đèn không sáng , chứng tỏ trong mạch không có dòng điện chạy qua.
Hoạt động 2/ xe đạp chạy, đi na mô quay :
_ Đèn sáng , chứng tỏ trong mạch đã có dòng điện chạy qua. Đi-na-mô càng quay mạnh , bóng đèn pin càng sáng , chứng tỏ đã có dòng điện mạnh hơn chạy qua.
_Đã xuất hiện dòng điện chạy trong mạch kín làm dây tóc bóng đèn nóng lên, phát ra sáng lên
Thí nghiệm 1 : Năng lượng điện do pin cung cấp .
Thí nghiệm 5 : Năng lượng điện do đi-na-mô cung cấp.
Thí nghiệm 6 : Năng lượng điện do nhà máy điện cung cấp được dẫn tới từng nhà
Dây điện và bóng đèn :
_ Bóng đèn được gọi là vật dùng điện.
_ Dây điện dùng để nối vật dùng điện với nguồn điện được gọi là dây dẫn.
Công tắc hay cầu dao điện.
4. Củng cố :
- Đọc bài học .
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị : Sử dụng năng lượng điện để đốt nóng.
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiếng Việt
Tập viết câu gợi tả
Bài tập 1 :
So sánh những cặp câu sau đây và cho biết câu nào hay hơn ? Vì sao ?
a 1.) Cỏ mọc rất nhiều, màu xanh trải ra rất rộng trên khắp các sườn đồi.
a 2.) Cỏ mọc tua tủa, màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.
b 1.) Cành gạo có rất nhiều hoa đỏ và rất nhiều chim đến hót.
b 2.) Cành gạo nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy những tiếng chim hót khi thì véo von thánh thót, lúc thì ríu ra ríu rít.
Bài tập 2 :
Tìm trong SGK và ghi lại những câu văn gợi tả tương tự.
Toán
Củng cố về cộng, trừ, nhân số thập phân
Bài tập 1 :
a) Hình chữ nhật có chiều dài 3,2 m. Chiều rộng kém chiều dài 0,5 m. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó ?
b) Hình vuông có cạnh 0,75m. Tính chu vi và diện tích hình vuông đó ?
c) Tìm hai số, biết thương và hiệu của hai số đều bằng 0,75.
Bài tập 2* : Tìm số a,b biết
a,b = ( a + b ) x 0,5
Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2003
* Sức Khoẻ
SƠ CỨU NGƯỜI BỊ CHÓ CẮN
I. YÊU CẦU :
1/ Kiến thức : Giúp học sinh nắm được cách :
Xử lí khi bị chó cắn
Đề phòng bị chó cắn
2/ Thói quen : Thường xuyên nhốt , xích chó và tiêm phòng chó ( nếu gia đình có nuôi chó )
II. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
4ph
35ph
6ph
A. Kiểm tra bài cũ :
B. Bài mới :
1/ Giới thiệu bài :
Chó là con vật có ích và gần gũi với con người , nhưng nó cũng gây nguy hiểm cho con người , như có nhiều ngưòi chết vì bị chó dại cắn . Vì vậy ta phải làm thế nào để đề phòng và xử lí khi bị chó cắn .
2/ Tìm hiểu bài :
a) Sơ cứu người bị chó cắn :
Học nhóm : Bốn nhóm , nhóm nào xong trước lên bảng ghi .
GV tiểu kết : Khi bị chó dại cắn, phải gấp rút đến trạm y tế để tiêm phòng dại mới bảo vệ được tính mạng, vì hiện nay chưa có loại thuốc nào chữa được bệnh chó dại cắn . Không những chó bị bệnh dại mà mèo cũng bị bệnh dại , nên nếu bị mèo cắn cũng phải xử lí như bị chó cắn .
b) Theo dõi con chó đã cắn người :
Học nhóm : Bốn nhóm , nhóm nào xong trước lên bảng ghi .
GV tiểu kết : Nếu bị chó cắn nhưng chưa biết có phải chó dại hay không cũng phải tiêm phòng dại để đảm bảo an toàn tính mạng.
c/ Cách đề phòng chó cắn :
-Không nên nuôi chó.
-Nuôi chó không được thả rông.
-Hàng năm phải tiêm phòng chó dại.
-Khi bị chó cắn, không cần phải theo dõi con chó, chỉ cần đến trạm y tế để tiêm phòng dại.
GV tiểu kết : Thường xuyên nhốt , xích chó và tiêm phòng chó ( nếu gia đình có nuôi chó ).
C. Củng cố :
* Hoạt cảnh : 1 bạn đóng vai chó dữ, 1 bạn đóng vai chủ nhà, 1 bạn đóng vai khách đến chơi nhà.
Khách đến chơi nhà, chó sủa dữ quá. Khách làm sao đây ?
* Hoạt cảnh : 1 bạn đóng vai người đang ghẹo chó. Các em khác đóng vai người khuyên can.
* Tổng kết : Bị chó dại cắn rất nguy hiểm , nhiều trường hợp lên cơn dại và chết . Do đó khi bị chó dại cắn , biện pháp tốt nhất là tiêm phòng dại để đảm bảo an toàn tính mạng .
D. Dặn dò :
Chuẩn bị bài : Sơ cứu người bị gãy xương.
Phân biệt vết cắn của rắn thường và rắn độc như thế nào ?
Khi bị rắn độc cắn cần phải làm gì ?
Câu hỏi thảo luận chung :
Khi bị chó cắn phải sơ cứu như thế nào ?
Nặn máu ở vết cắn để làm gì ?
Rửa vết thương bằng nước sạch để làm gì ?
Câu hỏi thảo luận : Mỗi nhóm một câu.
Tại sao phải theo dõi con chó đã cắn người ?
Trong trường hợp nào phải tiêm phòng ?
Trường hợp nào không phải tiêm phòng ?
Học theo lớp : Đúng đưa thẻ đỏ , sai đưa thẻ xanh .
* Gọi HS đọc phần tóm tắt trong SGK .
* Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Thu nam T14.doc