Ÿ Rút được kinh nghiệm của tiết làm văn miệng để làm bài viết.
Ÿ Chọn được từ ngữ gợi cảm, nhất là từ tượng thanh, từ tượng hình, kết hợp với các phương pháp so sánh, nhân hóa để dựng lại được cảnh trường em giờ tan học.
Ÿ Thực hiện tốt nề nếp làm bài :trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, câu gãy gọn.
6 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 14 Thứ ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba , ngày 16 tháng 12 năm 2003
Tập làm văn
Tả cảnh sinh hoạt
( Bài làm viết )
Đề bài : Tả quang cảnh trường em giờ tan học.
I. YÊU CẦU :
Rút được kinh nghiệm của tiết làm văn miệng để làm bài viết.
Chọn được từ ngữ gợi cảm, nhất là từ tượng thanh, từ tượng hình, kết hợp với các phương pháp so sánh, nhân hóa để dựng lại được cảnh trường em giờ tan học..
Thực hiện tốt nề nếp làm bài :trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, câu gãy gọn.
II. LÊN LỚP :
Tgian
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động cuả trò
ĐDDH
1ph
2ph
37ph
1.Oån định : Hát
2.Bài cũ : Tả cảnh sinh họat-Làm văn miệng.
3.Bài mới : Tả cảnh sinh họat-Làm văn viết.
-.Gv giới thiệu-Ghi đề bài.
-.Nhắc nhở hs trước khi làm bài :
-Đọc lại đề-Xác định yêu cầu.
-Chuyển từ dàn bài chi tiết thành bài văn hòan chỉnh.
-Gv theo dõi-giúp đỡ Hs yếu, kém.
-.Thu bài.
4.Củng cố-Dặn dò :
Xem lại dàn bài chung văn tả cảnh sinh họat.
-Hs đọc lại dàn bài chung văn tả cảnh sinh họat.
.Hs làm bài.
Các ghi nhận ,nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2003
Toán
Luyện tập .
I. YÊU CẦU :
Củng cố về nhân một số thập phân với một số tự nhiên , về nhân nhẩm với 10 ; 100 ;….
Giảm tải bài 5 / SGK93.
II. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động cuả trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Ổn định : Hát 1 bài.
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Vở nháp :
GV cho HS tính nhẩm nhanh.
.GV nêu từng phép tính cho HS thực hiện và nhận xét cách tính .
Chẳng hạn : 6,97 x 120 có thể lấy 6,97 nhân với 12 rồi lấy kết quả nhân nhẩm tiếp với 10 .
Vở lớp :
4. Củng cố:
- Cho HS nêu lại cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên ,
với 10 ; 100 ;…
5. Dặn dò :
- Bài nhà : 2b, 4 / SGK92-93.
Sửa bài nhà 3,5 / SGK92
Bài 1 / SGK92.
Bài 2a / SGK92
Bài 3 / SGK92.
Giải
Số mét vải để may 15 bộ quần áo trẻ em :
3,25 x 15 = 48,75 (m )
Số mét vải để may 15 bộ quần áo người lớn :
4,75 x 15 = 71,25 ( m )
Số mét vải may hết tất cả :
48,75 + 71,25 = 120 ( m ).
Đáp số: 120 m.
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*
Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2003
Khoa học
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG THẮP SÁNG
I. YÊU CẦU :
HS biết:
- Kể ra một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
- Làm thí nghiệm :
+ Chứng minh dòng điện được tạo ra bằng pin chỉ xuất hiện trong mạch điện kín.
+ Phân biệt vật dẫn điện và cách điện.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :
- Chuẩn bị thí nghiệm theo nhóm.
- Pin ,bóng đèn pin, dây đồng bọc nhựa, một số mảnh kim loại nhỏ,một số mảnh gỗ, sứ cao su nhỏ.
III. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động cuả trò
ĐDDH
A. Ổn định : Hát "Trái đất này là của chúng mình."
B. Kiểm tra bài cũ : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA NAM CHÂM
- Nam châm có tính chất gì ?
- Làm thế nào để nhận biết được một vật có phải là nam châm không?
- Kể một số công dụng của nam châm?
C. Bài mới :
Nội dung - Thời gian
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi chú
A- Mở bài(3’) :
B- Phát triển bài
1/ Năng lượng điện (5’) :
Dòng điện có mang năng lượng
2/ Sử dụng năng lượng để thắp sáng : (20’)
Thí nghiệm 1 :
Pin tạo ra trong mạch kín một dòng điện
Thí nghiệm 2 :
Mạch điện hở thì trong mạch không có dòng điện
Thí nghiệm 3 và 4 :
- Vật liệu cho dòng điện chạy qua.
- Vật liệu không cho dòng điện chạy qua.
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Kể tên một số dụng cụ điện mà em biết? (đèn,quạt)
- Em cho biết, các vật dụng trên khi dòng điện chạy qua thì như thế nào?
- Kết luận ?
Học sinh nhắc lại mục đích thí nghiệm.
GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.
GV hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm như trong SGK.
HS tiến hành thí nghiệm, quan sát, thảo luận, ghi hiện tượng, giải thích hiện tượng, rút ra kết luận vào phiếu học tập.
Sau khi các nhóm tiến hành xong thí nghiệm 1 và ghi kết quả vào phiếu xong, GV gọi 1 nhóm báo cáo kết qủa, 1 nhóm nhận xét.
- Các bước tiến hành như thí nghiệm 1.
- Mục đích : Tạo 1 chỗ hở trong mạch
- Vẫn để thí nghiệm 1 sáng đèn
GV : Các em dự đoán hiện tượng : Khi tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn (Pin), chuyện gì xảy ra ?
- Vì sao có hiện tượng trên?
- Vật liệu như thí nghiệm 1 thêm một số vật dụng : nhôm, chì, kẽm, nhựa, cao su, sứ …
- Dự đoán hiện tượng : Khi chêm một vật khác vào mạch điện, chuyện gì sẽ xảy ra ?
- Thực hiện thí nghiệm như trong SGK.
Liên hệ với năng lượng đã học (năng lượng mặt trời …)
Mạch điện kín : cho dòng điện chạy qua
Mạch điện hở không có dòng điện chạy qua.
Kết luận :vật dẫn, vật cách điện
D. Củng cố:
- Đọc ghi nhớ trong SGK .
- Làm bài tập : Đánh dấu x vào cách chọn thích hợp :
Khi gặp sự cố về điện, em cần phải :
Dùng tay kéo nhanh nạn nhân ra khỏi dòng điện c
Dùng cây sắt đẩy nạn nhân ra khỏi dòng điện c
Cúp cầu dao của nguồn điện c
Dùng thanh gỗ khô đẩy nạn nhân ra khỏi nguồn điện c
E. Dặn dò:
- Không được làm thí nghiệm với điện sinh hoạt.
- Học thuộc bài.
- Chuẩn bị bài : Sử dụng năng lượng điện để thắp sáng.
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Thu ba T14.doc