Giáo án lớp 5 Tuần 14 môn Tập đọc: Hạt gạo làng ta

- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm .

- Nội dung : Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người , là tấm lòng của hậu

 phươngvới tiền tuyến trong những năm chiến tranh . ( trả lời được câu hỏitrong sgk , học thuộc 2,3 khổ thơ )

- HS khá, giỏi nhận biết được những hình ảnh đẹp; học thuộc lòng bài thơ

- HS yếu nhận biết được những hình ảnh đẹp theo gợi ý của GV

II. Đồ dùng dạy học:

+ GV: Tranh vẽ phóng to.

 

doc2 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần 14 môn Tập đọc: Hạt gạo làng ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 2011 TẬP ĐỌC HẠT GẠO LÀNG TA I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm . - Nội dung : Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người , là tấm lòng của hậu phươngvới tiền tuyến trong những năm chiến tranh . ( trả lời được câu hỏitrong sgk , học thuộc 2,3 khổ thơ ) - HS khá, giỏi nhận biết được những hình ảnh đẹp; học thuộc lòng bài thơ - HS yếu nhận biết được những hình ảnh đẹp theo gợi ý của GV II. Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh vẽ phóng to. + HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: “ Chuỗi ngọc lam “ Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Luyện đọc. Yêu cầu học sinh đọc tiếp từng khổ thơ. Giáo viên kết hợp ghi từ khó. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. + Câu hỏi 1: Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì? + Câu hỏi 2: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân? + Câu hỏi 3 :Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo? + Câu hỏi 4 : Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ? v Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên đọc mẫu. Hai, ba học sinh đọc diễn cảm. -Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố. Học bài xong em có suy nghĩ gì? ( Quí hạt gạo) Học sinh hát bài Hạt gạo làng ta. 5. Nhận xét - dặn dò: Học sinh thuộc lòng bài thơ hoặc khổ thơ em yêu thích. Chuẩn bị: “Buôn Chư-lênh đón cô giáo”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn. Học sinh lắng nghe. -1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài. Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ. Nêu cách phát âm đúng: tr – s – tiền tuyến. Đọc lại âm: tr – s. Đọc những tiếng – câu – đoạn có âm sai. Học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh đọc khổ 1. Dự kiến: vị phù sa – hương sen thơm – công lao của cha mẹ – nỗi vất vả. Học sinh đọc khổ 2. Dự kiến: Giọt mồ hôi sa. Mẹ em xuống cấy. Hai dòng thơ cuối vẽ lên hình ảnh trái ngược nhau: cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát, còn mẹ lại bước chân xuống ruộng để cấy. Đọc khổ 4: Các bạn thiếu niên thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động – hạt gạo – bát cơm. - Hạt gạo được gọi là “hạt vàng” vì hạt gạo rất quý, được làm nên nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ hôi,công sức của bao người , góp phần chiến thắng chung của dân tộc . Giọng đọc – nhẹ nhàng – tình cảm tha thiết – ngắt nhịp theo ý câu thơ – dòng 1 và dòng 2 ngắt nhịp bằng 1 dấu phẩy. Dòng 2 – 3 đọc liền mạch và những dòng sau. 2 dòng có ý đối lập: cua ngoi lên bờ, mẹ em xuống cấy. Lần lượt học sinh đọc diễn cảm bài thơ. Học sinh thi đọc diễn cảm. Rút kinh nghiệm:.................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTAP DOC 2.doc