Tập đọc
CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm đem lại niềm vui cho người khác
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách của từng nhân vật.
3. Thái độ:
- Giáo dụ HS biết quan tâm đến người khác.
II. Đồ dùng:
1. GV: Tranh SGK
2. HS:
33 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2342 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài toán cho biết gì?
- Một thanh sắt dài 6,2dm cân nặng 23,56kg.
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi thanh sắt cân nặng bao nhiêu kg
- Làm thế nào để biết được 1dm của thanh sắt đó nặng bao nhiêu kg?
- Lấy cân nặng của cả thanh sắt chia cho độ dài của thanh sắt.
- Ta lấy bao nhiêu chia cho bao nhiêu?
- Ta lấy 23,56 : 6,2 = ?(kg)
- Phép chia này có gì đặc biệt?
- Số chia và số chia đều là số thập phân. Nên gọi là phép chia một số thập phân cho một số thập phân. Chính là nội dung bài học hôm nay: Chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng: Chia một số thập phân cho một số thập phân
- Thực hiện phép chia
23,56 : 6,2
- Trong phép chia khi ta nhân cả số bị chia và số chia với với cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương có thay đổi không
- Thương không thay đổi
- Các em hãy áp dụng tính chất trên để tìm kết quả của phép chia 23,56 : 6,2
- Học sinh trao đổi để tìm kết quả
- VD: Nhân cả số bị chia và số chia với 10 đưa về dạng chia 1 số thập phân cho một số tự nhiên.
- Nhân cả số bị chia và số chia với 10
23,56 : 56 = (23,56 x 10) : (6,2 x 10)
= 235,6 : 62 = 3,8
23,56 : 6,2 = 3,8
Như vậy 23,56 chia cho 6,2 bằng bao nhiêu?
Học sinh : 23,56 : 6,2 = 3,8
- Các em thấy phép tính nào cũng thực hiện như vậy rất vất vả và rườm rà cô có cách thực hiện phép chia 1 số thập phân thông thường như sau:
- Các em có biết nếu chuyển dấu phảy của số 23,56 sang bên phải một chữ số tức là nhân 23,56 với 10 vì nhân cả số bị chia và số chia với 10 nên thương không thay đổi
- Trước hết ta phải đặt tính
- Đếm xem phần thập phân của số chia có bao nhiêu chữ số.
- Thực hiện phép chia
- VD2: 82,55 : 1,27
- Gọi học sinh lên tình bày cách thực hiện phép chia
- Thực hiện theo mấy bước?
- Qua cách thực hiện 2 ví dụ trên em nào có thể nêu quy tắc muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm như thế nào ?
3.3. Luyện tập
Bài tập 1: Giáo viên đọc đề bài
- Chuyển dấu phẩy của số bị chia sang phải bấy nhiêu chữ số
- Rồi thực hiện phép chia như chia cho một số tự nhiên
23,56 6,2
192 3,8
0
- Đặt tính
82,55 1,27
635 65
0
- 3 bước
+ Đặt tính
+ Đếm
+ Thực hiện phép chia
- Học sinh nêu
- 2 học sinh đọc
- Bài tập yêu cầu gì?
- Đặt tính rồi tính
- Lớp làm bảng con
- Học sinh lần lượt lên bảng làm
- Giáo viên nhận xét, chốt đúng
a.
19,7,2 5,8
b.
8,2,16 5,2
2 3 2 3,4
3 0 1 1,58
0
416
00
19,72 : 5,8 = 3,4
82,16 : 5,2 = 1,58
c.
12,88 0,25
d.
14,40 1,45
3 8 51,52
290 12
130
50
0
0
- Muốn chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân ta làm như thế nào ?
12,88: 0,25 = 51,52 14,40: 1,45 = 12
- Học sinh nêu
- Bài tập này củng cố kiến thức gì? Giáo viên nhận xét chốt đúng
- Chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân
Bài toán 2: Làm cá nhân
- 2 học sinh đọc
- Bài toán cho biết gì?
4,5l dầu hoả cân nặng 3,42kg
- Bài toán hỏi gì?
- Hỏi 8l dầu hoả cân nặng bao nhiêu kg
- Bài toán này thuộc dạng toám nào?
- Dạng toán quan hệ tỉ lệ
- Dạng toán quan hệ tỉ lệ có mấy phương pháp giải? Đó là phương pháp nào?
- Có 2 phương pháp giải
+ Phương pháp rút về đơn vị
+ Tìm tỉ số
- Bài toán này các em áp dụng phương pháp nào?
- Rút về đơn vị
- Muốn giải bài toán này ta phải làm như thế nào ?
- Tìm 1 lít dầu hoả nặng bao nhiêu
Tóm tắt
4,5 lít cân nặng : 3,42kg
8 lít cân nặng : … kg?
Bài giải
1lít dầu hoả nặng là
3,42 : 4,5 = 0,76(kg)
8 lít dầu hoả cân nặng là
0,76 x 8 = 6,08(kg)
Đáp số 6,08kg
- Tại sao thầy không để 8l x 0,76?
- Vì danh số đơn vị là kg nên ta để kg lên trước 0,76 x 8
- Bài tập 3 củng cố kiến thức gì?
- Giải toán có liên quan đến đại lượng tỉ lệ
- Bài 3:
- 2 học sinh đọc
- Bài tóan cho biết gì?
- May mỗi bộ quần áo hết 2,8m vải
- Bài toán hỏi gì?
- Có 429,5m vải thì nay được nhiều nhất là bao nhiêu bộ quần áo
- Nêu cách thực hiện bài toán
- Học sinh nêu
- Học sinh làm toán vào vở
- 1 học sinh lên bảng chữa
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chữa bài và trao đổi cả lớp
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, chốt đúng
Bài giải
Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1)m
Vậy 429,5m vải may được nhiều nhất 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1m
- Muốn biết được bài toán này có đúng hay không ta làm như thế nào ?
- Ta thử lại
153 x 2,8 + 1,1 = 429,5
- Ta lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư
4. củng cố
- Bài toán hôm nay củng cố cho các em kiến thức gì?
5. Dăn dò:
- Dăn HS chuẩn bị BT tiết tới.
- Chia một số thập phân cho 1 số thập phân
- Giải toán tỉ lệ có liên quan đến chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân
- Thử lại phép tính chia
Đạo đức
Đ14
Tôn trọng phụ nữ
i. mục tiêu
- Học sinh học xong bài này cần biết:
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần phải tôn trọng phụ nữ.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị
- Thẻ màu xanh, đỏ, trắng.
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định: Cho HS hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta đối với cụ già và em nhỏ.
- 2 Học sinh nêu
- Em đã làm gì để thực hiện tinh thần đó?
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, trao đổi, đánh giá chung.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
* Cách tiến hành:
- Tổ chức học sinh hoạt động nhóm 4
- Nhóm hoạt động: Giới thiệu nội dung 1 SGK
- Nhóm nêu kết quả
Giáo viên chốt đúng: Những người phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn lao vào cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng đất nước, trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao, kinh tế.
- Đại diện học sinh nêu, lớp nhận xét.
- Kể công việc của người phụ nữ là những người đáng được kính trọng.
- Giáo viên chốt đúng ý ghi nhớ SGK/23
- Học sinh nêu
3.3. Hoạt động 2: Bài tập 1 - SGK
* Cách tiến hành
- Đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh tự làm bài
- Trao đổi cả lớp
- Học sinh điều khiển, học sinh khác nêu ý kiến lần lượt từng câu, trao đổi
- Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng
Kết luận: Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ và các việc làm biểu hiện thái độ cha tôn trọng phụ nữ là:
a. b
c. d
3.4. Hoạt động 4:
Bày tỏ thái độ ( Bài tập 2 )
* Cách tiến hành
- Nêu yêu cầu bài tập 2
- Giáo viên nêu các ý
- Học sinh thể hiện thái độ, tán thành, giơ tay.
- Yêu cầu học sinh giải thích lí do tại sao em tán thành hay không tán thành.
Kết luận:
- Tán thành với các ý kiến
a. d
- Không tán thành với các ý kiến
4. Củng cố:
- Nhác lại nội dung chính vừa học.
5. Dặn dò:
- Tìm hiểu về một ngời phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến. Su tầm bài hát, thơ, ca…ca ngợi phụ nữ Việt Nam.
- b, c, d vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ.
Hoạt động ngoài giờ
Hoạt động ngoài giờ
Tìm hiểu Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12
I. Mục tiêu:
- Hiểu ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày quốc phòng toàn dân 22/12.
- Biết ơn, tự hào về sự sinh trưởng và sự lớn mạnh của Quân đội cũng như lực lượng Quốc phòng của ta.
- Biết lắng nghe, phân tích, tổng hợp và chát lọc thông tinh.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung và ý nghĩa ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam và ngày quốc phòng toàn dân 22/12.
- Các trạng đường lịch sử vẻ vang của quân đội và lực lượng vũ trang nhân dân.
2. Hình thức.
- Nghe nói chuyên.
- Hỏi và trao đổi.
- Văn nghệ.
III. Chuẩn bị hoạt động.
1. Phương tiện: các tư liệu về truyền thống quân đội và LLVT.
Bản đồ, sơ đồ,....
2. Tổ chức:
- GVCN nêu chủ đề hoạt động.
- Dự kiến mời người nói chuyện.
- Phân công người điều khiển.
- cán sự văn nghệ chuẩn bị chương trình văn nghệ.
IV: Tiến hành hoạt động:
- Hát tập thể.
- tuyên bố lí do và giới thiệu hoạt động.
- Giới thiệu báo cáo viên và mời báo cáo viên lên nói chuyện với lớp.
a, Nghe nói chuyện, hỏi và trao đổi.
- Báo cáo viên nói chuyện ( có thể dùng sơ đồ, ...)
- đề nghị lớp hỏi thêm.
- HS hỏi, báo cáo viên trả lời.
b, Văn nghệ.
- Cán sự điều khiển một số tiết mục văn nghệ.
V, Kết thúc:
- Người điều khiển mời ban đại diện phát biểu ý kiến.
- GVCN phát biểu.
- NX kết quả hoạt động.
____________________________________________
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 14
I. Mục tiêu
- Học sinh nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi lĩnh vực hoạt động ở tuần 14.
-Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc.
II. lên lớp
1. Nhận xét chung.
- Duy trì tỉ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, thực hiện tốt nề nếp của trường, của lớp.
- Việc học bài và làm bài có tiến bộ.
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Thân thể sạch sẽ.
Khen: .......................................................................................................................
Tồn tại:
- Một số em ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu.
- Chê: .......................................................................................................................
2. Phương hướng tuần 15
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 14.
- Tiếp tục chữ viết và bồi dưỡng học sinh yếu kém.
______________________________________________________
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan 14.doc