Ÿ Hướng dẫn học sinh vận dụng những điều đã học về kiểu bài tả cảnh sinh họat. Cần chú ý tả những chi tiết chung về những người có mặt ở địa điểm sân trường, cổng, hai bên đường (hình dáng, họat động của từng nhóm người) kết hợp tả cảnh chung.
Ÿ Biết dùng từ sát hợp, bộc lộ được cảm xúc.
Ÿ Học sinh tiếp tục luyện nói gãy gọn, mạch lạc và trôi chảy, diễn ý rõ ràng, sinh động.
8 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 13 Thứ sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2002
Tập làm văn
Tả cảnh sinh họat
(Làm văn miệng)
Đề bài : Tả quang cảnh trường em giờ tan học.
I. YÊU CẦU :
Hướng dẫn học sinh vận dụng những điều đã học về kiểu bài tả cảnh sinh họat. Cần chú ý tả những chi tiết chung về những người có mặt ở địa điểm sân trường, cổng, hai bên đường (hình dáng, họat động của từng nhóm người) kết hợp tả cảnh chung.
Biết dùng từ sát hợp, bộc lộ được cảm xúc.
Học sinh tiếp tục luyện nói gãy gọn, mạch lạc và trôi chảy, diễn ý rõ ràng, sinh động.
II. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : hát
2. Giới thiệu bài
-Giáo viên ghi tựa bài.
3. Hướng dẫn học sinh hoàn chỉnh bài chuẩn bị :
- Xác định trọng tâm : cảnh giờ tan trường - cảnh học sinh ra về.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của hs.
4. Trình bày miệng :
a.Trình bày từng phần : Mở bài - Thân bài - Kết luận.
- Cảnh bao quát
- Cảnh học sinh ra về.
- Cảnh hết giờ.
b.Trình bày toàn bài :
- Gv sơ kết, nêu ý hay, nhận xét về cách diễn đạt của học sinh .
5. Củng cố :
- Đọc bài văn hay.
6. Dặn dò :
- Đọc ghi nhớ.
- Chuẩn bị làm văn viết.
HS trình bày miệng
- Cả lớp theo dõi - nhận xét về : xếp ý, thực tế, đầy đủ, đặc sắc.
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2003
Địa lý
Thực hành : SỰ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP
I. YÊU CẦU :
Giúp học sinh dựa vào kí hiệu bản đồ để xác định được sự phân bố của 1 số ngành công nghiệp nước ta.
Chỉ được vị trí trung tâm công nghiệp Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ và nêu tên các ngành công nghiệp chính của mỗi trung tâm.
Giải thích được sự phân bố của 1 số ngành công nghiệp khai thác khoáng sản và công nghiệp cơ khí
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ công nghiệp Việt Nam.
III. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Công nghiệp nước.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Tìm hiểu sự phân bố các ngành công nghiệp.
Tổ chức :
Các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, apatit tập trung ở đâu ?
Các ngành công nghiệp điện lực, cơ khí, dệt, may mặc, thực phẩm tập trung ở địa phương nào ?
Tại sao các ngành công nghiệp khai thác khoáng sản và ngành công nghiệp cơ khí lại có sự phân bố khác nhau ?
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Tìm hiểu các trung tâm công nghiệp.
Tổ chức :
Giáo viên chốt ý :
. Hà Nội : nhiệt điện, cơ khí, hóa chất, dệt, may mặc, thực phẩm, đồ dùng gia đình
Hải Phòng : cơ khí, đồ dùng gia đình...
Đà Nẵng : cơ khí, thực phẩm, dệt, may mặc,...
Tp.Hồ Chí Minh : cơ khí, luyện kim, hóa chất, thực phẩm, dệt, may mặc, đồ dùng gia đình…
HOẠT ĐỘNG 3 :
Mục tiêu : Tìm hiểu các trung tâm công ngiệp.
Tổ chức :
4. Củng cố :
- Đọc lại bài học.
5. Dặn dò :
- Bài nhà : bài số 2/SGK
- Chuẩn bị bài : Giao thông vận tải và thương mại.
- Tại sao nói nền công ngiệp nước ta còn trẻ ?
- Vì sao nói nền công nghiệp nước ta có nhiều ngành ?
Làm việc theo nhóm. ( em / nhóm )
Làm việc cá nhân.
HS xác định vị trí các trung tâm công nghiệp : Hà Nội, Đà Nẵng, Tp.Hồ Chí Minh, Hải Phòng trên bản đồ và nêu các nhành công ngjiệp của nước tại trung tâm đó !
Làm việc cá nhân.
HS tìm trên bản đồ treo tường những nơi có ngành công nghiệp khai thác than, apatit, dầu mỏ và công nghiệp cơ khí.
HS tìm các trung tâm Vinh, Việt Trì, Thái Nguyên,Nam Định và cho biết các trung tâm này có những ngành công nghiệp nào ?
Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2003
Toán
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I. YÊU CẦU :
Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên .
II. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét kết quả kiểm tra.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Tìm hiểu bài.
Tổ chức :
GV vẽ hình để tóm tắt bài toán ( như SGK ).
GV gợi ý HS đặt phép tính cộng để giải : 1,45 + 1,45 + 1,45 = 4,35 ( m)
GV gợi ý cho HS thấy đây là tổng của ba số thập phân bằng nhau nên có thể viết : 1,45 x 3 = 4,35 ( m)
Như vậy, nhân 1,45 với 3 là cộng ba số, mỗi số bằng 1,45.
Hướng dẫõn học sinh cách tính thực tế.
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Luyện tập.
Tổ chức :
4. Củng cố :
- Thi đua : Tính chu vi một hình vuông có cạnh dài 0,75 cm ?
5. Dặn dò :
- Bài nhà : 4, 5 / SGK91.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập.
Làm việc cá nhân.
1 HS đọc bài toán ở ví dụ
Gọi học sinh nêu cách tính.
Thực hành : Tính 0,65 x 14.
Đọc quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên ( SGK ).
Làm việc cá nhân.
Vở nháp : Bài 1 / SGK90.
Vở lớp : Bài 3 /SGK90.
Các ghi nhân ,nhận xét, lưu ý :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2003
Kể chuyện
Hai cái bướu
I. YÊU CẦU :
Cho học sinh thấy hết cái lố bịch của một anh bất tài muốn bắt chước người có tài để cầu lợi, rút cục lợi đâu chả thấy lại thấy chuốc lấy tác hại cay đắng vào mình.
Giọng kể chuyện cần vui và linh hoạt phù hợp với câu chuyện mang dáng dấp truyện ngụ ngôn và có tính chất châm biếm tức cười.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh họa truyện kể.
III. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Oâng Phùng Hưng đánh hổ.
3. Bài mới :
a) Giáo viên kể.
b) Hướng dẫn học sinh kể :
4. Củng cố :
- Ý nghĩa truyện : Người bất tài muốn bắt chước người có tài để cầu lợi, rút cục lợi đâu chả thấy lại thấy chuốc lấy tác hại cay đắng vào mình. Đó là trường hợp gã nhà giàu muốn bắt chước ông già đốn củi.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài : Chim khách và quạ – Con chim cu gáy.
- Em biết gì về ông Phùng Hưng ?
- Em thích nhất đoạn truyện nào ? Hãy kể lại đoạn truyện đó .
- Đoạn 1 : Oâng già đốn củi bất chợt gặp lũ quỷ đang nhảy múa trong rừng.
- Đoạn 2 : Oâng già nhảy múa với lũ quỷ và được hưởng điều may mắn bất ngờ.
- Đoạn 3 : Gã nhà giàu đã cố bắt chước ông già đốn củi nhưng kết quả đã ngược với ý muốn của hắn.
Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Thu sau T13.doc