Giáo án Lớp 5 Tuần 13 Thứ hai

a.Giúp học sinh nhận rõ :các em nhỏ còn thơ dại luôn cần nhận được yêu thương ,che chở và chăm sóc của người lớn.Vì vậy chúng ta cần luôn có thái độ yêu thương ,nâng đỡ các em như các em nhỏ trong gia đình chúng ta vậy

b.Giúp học sinh liên hệ thực tế và bản thân ,bồi dưỡng tình cảm ý thức thái độ yêu thương và nâng đỡ em nhỏ ở bất cứ nơi nào và trong bất kì hoàn cảnh nào

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 13 Thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba, ngày 9 tháng 12 năm 2002 ĐẠO ĐỨC YÊU THƯƠNG, NÂNG ĐỠ EM NHỎ I. YÊU CẦU : a.Giúp học sinh nhận rõ :các em nhỏ còn thơ dại luôn cần nhận được yêu thương ,che chở và chăm sóc của người lớn.Vì vậy chúng ta cần luôn có thái độ yêu thương ,nâng đỡ các em như các em nhỏ trong gia đình chúng ta vậy b.Giúp học sinh liên hệ thực tế và bản thân ,bồi dưỡng tình cảm ý thức thái độ yêu thương và nâng đỡ em nhỏ ở bất cứ nơi nào và trong bất kì hoàn cảnh nào II. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Bài cũ : Kính trọng người già cả 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Ngoài xã hội, khi tiếp xúc với những người gìa cả các em đã biết vì sao chúng ta phải kính trọng và sẵn sàng giúp đỡ người già cả ở nơi nào và trong bất kì trong hoàn cảnh nào.Và khi chúng ta gặp các em nhỏ còn thơ dại thì chúng ta cần có thái độ như thế nào ? Các em sẽ hiểu rõ điều đó qua bài:Yêu thương nâng đỡ em nhỏ với chuyện kể:Một em bé. Gv ghi bảng tựa bài, tựa truyện kể. Kể chuyện : Tranh 1 : Xuân đang cắp sách đi trên vĩa hè bỗng nghe tiếng khóc ở đằng sau.Em vội quay lại. Một em bé mũm mĩm khoảng ba bốn tuổi, nước mắt nước mũi ròng ròng, đang vừa đi vừa gọi mẹ : -Mẹ ơi! Mẹ ơi ! Hư hư … ( Trước cảnh đó Xuân làm gì ? ) Tranh 2 : Xuân bước lại gần, rút mùi xoa lau mặt mũi cho em bé và hỏi : - Mẹ em đâu? - Mẹ em đi lạc đâu không biết hư ư … . Em bé mếu máo. Xuân thấy thương em nhỏ quá.Thật tội nghiệp không biết sẽ tìm mẹ em ở đâu. Xuân ôm em bé vào lòng, hôn vào má, an ủi em và dỗ cho em đỡ sợ. -Em theo chị ra đằng kia nhé ! Xuân âu yếm bảo em. Em bé nghe Xuân nói,tưởng ở “đằng kia”có mẹ bèn ngoan ngoãn gật đầu. ( Thế Xuân sẽ dẫn em bé đi đâu ?) Tranh 3 : Xuân dắt em bé đến đồn công an gần đấy và nói với chú công an thường trực : -Thưa chú! Cháu đang đi học, gặp em bé này bị lạc mẹ, mong các chú tìm giúp mẹ cho em nhỏ.Cháu phải đi học ngay kẻo muộn Chú công an chăm chú nghe Xuân nói.rồi mỉm cười gật đầu : - Cám ơn cháu đã giúp đỡ các chú ! Chú công an đang định hỏi địa chỉ của Xuân thì em đã chạy nhanh ra cửa. Câu chuyện đến đây là hết. Bây giờ các em hãy nghe lại câu chuyện này một lần nữa qua giọng đọc của bạn … Tìm hiểu truyện kể : * Xuân đang đi học thì gặp chuyện gì ? Xuân đã làm gì ? * Vì sao Xuân làm như vậy mặc dù bạn đang vội đi học? Rút ra bài học : 4. Củng cố : Thi đua : Trắc nghiệm : Hãy đánh dấu X vào ÿ trước những hành động em cho là đúng : Đối với em nhỏ, em : ÿ Luôn chiều theo ý em nhỏ. ÿ Giúp đỡ em khi gặp khó khăn. ÿ Xui các em làm điều lợi cho mình. ÿ Khuyên các em đừng làm điều sai trái. ÿ Hướng dẫn các em trò chơi bổ ích. 5. Dặn dò : - Học thuộc bài học SGK/25 - Chuẩn bị liên hệ thực tế. Tại sao người già cả là những người đáng kính ? Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với người già cả ? Tìm những câu tục ngữ nói lên truyền thống đạo đức từ xưa đến nay của nhân dân ta đối với người già cả ! - … nghe tiếng khóc, thấy em bé ba bốn tuồi đi lạc vừa đi vừa khóc, miệng mếu máo gọi mẹ. -Rút mùi xoa lau mũi, ôm hôn bé, an ủi dỗ dành cho em bé đỡ sợ, dắt em bé đến đồn công an nhờ các chú công an tìm mẹ giúp bé. -Thương em bé như em nhỏ của mình. - Các em nhỏ còn thơ dại luôn cần được sự che chỡ và chăm sóc của người lớn trong gia đình cũng như ngoài xã hội. - Khi các em nhỏ gặp chuyện không may thì an ủi, che chở; khi các em làm điều sai trái thì khuyên bảo can ngăn. - HS đọc : Khi gặp các em nhỏ tuổi hơn mình ở bất cứ nơi nào và trong hoàn cảnh nào, chúng ta cũng cần tỏ thái độ yêu thương và nâng đỡ các em như : nhường nhịn và giúp đỡ các emlúc khó khăn, an ủi và che chở các em khi gặp chuyện không may, khuyên bảo, can ngăn các em khi các em làm điều gì sai trái … - Yêu trẻ,trẻ đến nhà. - Trẻ em là niềm vui, niềm hạnh phúc của mọi nhà, của xã hội. Ai yêu thương trẻ thì trẻ mới đến nha, nhà mới có niềm vui, có hạnh phúc. Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2003 Tập đọc Mía Cu-ba I. YÊU CẦU : 1. Đọc: Đọc đúng : loang loáng, màu xanh rì, vút lên cao tít, Ca-ma-guây. Đọc diễn cảm : như gợi ý của SGK 2. Hiểu : Từ ngữ : loang loáng, san sát như thành, xanh rì, trù phú. Nội dung : Nét đặc trưng của giống mía ở Cu-ba. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa. III. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Dừa ơi ! 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Tìm hiểu đoạn 1 : Từ đầu đến "… vô cùng." Tổ chức :. Cánh đồng mía ở Cu-ba như thế nào ? Những từ ngữ nào nói lên mía ở Cu-ba rất nhiều ? Từ ngữ nào có ý nhân hoá để thấy rõ sức sống mãnh liệt của cây mía Cu-ba ? Ý đoạn 1 ? Luyện đọc : SGK . HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Tìm hiểu đoạn 2 : Phần còn lại. Tổ chức : Giống mía ở Cu-ba có đặc điểm gì ? Cách chăm bón và bảo vệ cây mía ở Cu-ba ra sao ? Ý đoạn 2 ? Luyện đọc : SGK . HOẠT ĐỘNG 3 : Mục tiêu : Tìm hiểu đại ý. Tổ chức : Trò chơi : Chiếc nón kì diệu. Đại ý bài ? S… l… nh…, gi… m… t… và s… ch… s… Tìm hiểu… q… m… l… c… c… m… ở Cu-ba. Giáo viên chốt ý : Số lượng nhiều, giống mía tốt và sự chăm sóc theo quy mô lớn của cây mía ở Cu-ba. 4. Củng cố : - Thi đọc diễn cảm. 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Về thăm nhà Bác. - Đọc thuộc lòng và diễn cảm 1 trong 3 đoạn. - Những câu thơ nào cho thấy dừa đã có ở đây từ lâu đời ? - Vẫn vườn xưa, sao tác giả lại thấy yêu hơn ? - Dừa gắn bó với người như thế nào ? Làm việc cá nhân ( Mía cu-ba rất nhiều và rất khoẻ.) Làm việc cá nhân. ( Giống mía Cu-ba và sự chăm sóc đặc biệt .) Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2003 Toán Luyện tập I. YÊU CẦU : Củng cố về tính chất trừ một số cho một tổng . Giảm tải bài 6 / SGK 87. II. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Củng cố kiến thức. Tổ chức : - GV nêu bảng như SGK . Gọi 1 HS lên bảng tính tính giá trị số của a - b - c, 1HS khác tính giá trị số của a - ( b + c ) - Cho HS so sánh hai giá trị số và nêu nhận xét : Khi trừ một số cho một tổng , có thể lấy số đó trừ đi một số hạng, được bao nhiêu trừ tiếp số hạng còn lại. Hoặc : Khi lấy số a trừ đi số b được bao nhiêu trừ tiếp cho số c ta có thể lấy số a trừ đi tổng của hai số b và c. - GV nêu từng biểu thức số, gọi HS lên bảng tính bằng hai cách. HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức. Tổ chức : 4. Củng cố : - Thi đua : Tính nhanh : 78,2 – 3,6 – 6,4 ; 48,56 – ( 18,56 – 10 ) 5. Dặn dò : - Bài nhà : 2 / SGK86. - Chuẩn bị bài : Luyện tập chung. - Sửa bài nhà 4 / SGK86. Làm việc cá nhân. Vở nháp : Bài 1 / SGK86 Làm việc cá nhân. Vở lớp : Bài 3 / SGK86. Giải Sau hai giờ đầu người đó đi được : 13,25 + 11,75 = 25 ( km ) Giờ thứ ba người đó đi được : 36 - 25 = 11 ( km ) Đáp số : 11 km * Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docThu hai T13.DOC